Hướng dẫn xác minh quyền sở hữu tên miền chi tiết nhất 2

Hướng dẫn xác minh quyền sở hữu tên miền chi tiết nhất

Monday February 6th, 2023 Blog, Tin tức

Bất kỳ một sản phẩm hay dịch vụ nào cũng cần có chủ sở hữu, tên miền cũng vậy, chủ sở hữu cần phải tiến hành xác minh quyền sở hữu tên miền để đảm bảo tên miền được sử dụng chính chủ.

Làm thế nào để xác minh quyền sở hữu tên miền? Mời bạn đọc cùng tham khảo ngay các bước hướng dẫn chi tiết tại bài viết này!

Hướng dẫn xác minh quyền sở hữu tên miền chi tiết nhất

Xác minh quyền sở hữu tên miền là gì?

Trước tiên, quyền sở hữu tên miền là quyền được sinh ra khi một cá nhân hay một tổ chức sở hữu một tên miền nào đó. Quyền này được phát sinh khi bạn đăng ký mua tên miền với nhà cung cấp tên miền, tên miền đó sẽ được đăng ký với thông tin chính chủ của bạn hoặc của tổ chức mà bạn đăng ký. Vậy xác minh quyền sở hữu tên miền là gì?

Xác minh quyền sở hữu domain là quá trình chứng minh bạn hay tổ chức của bạn là chủ sở hữu của tên miền, sản phẩm mà bạn công bố quyền sở hữu. Xác minh quyền sở hữu là một quá trình chứng minh với Search Console rằng bạn là người chủ sở hữu một website cụ thể.

Trong nguyên tắc hoạt động của Search Console thì chủ sở hữu đã xác minh tên miền là người có quyền truy cập ở mức độ cao nhất.

Tại sao cần xác minh quyền sở hữu tên miền?

Hướng dẫn xác minh quyền sở hữu tên miền chi tiết nhất 23

Trong quy trình hoạt động của Search Console, chủ sở hữu một website có quyền truy cập vào thông tin của Google về một trang web. Chủ sở hữu có thể thực hiện nhiều thao tác gây ảnh hưởng đến sự hiển thị và hành vi của một website trên Google và các dịch vụ của Google.

Do đó, để đảm bảo rằng chỉ có chủ sở hữu thật mới có quyền truy cập vào website trên Search Console thì chủ sở hữu này cần phải xác minh quyền sở hữu tên miền.

 

Hướng dẫn xác minh quyền sở hữu tên miền chi tiết nhất

Việc xác minh quyền sở hữu tên miền rất quan trọng phải không. Trên thực tế có nhiều phương pháp xác minh quyền sở hữu tên miền. Sau đây là hướng dẫn 5 bước đơn giản để xác minh quyền sở hữu tên miền bằng bản ghi DNS.

Để đăng ký và theo dõi việc xác minh quyền sở hữu tên miền bằng bản ghi DNSS bạn cần truy cập vào website:  https://seach.google.com/search-console/

Sau đây là các bước hướng dẫn chi tiết:

Bước 1: Truy cập website, chọn sản phẩm, nhập tên miền

Truy cập website sau đó chọn loại sản phẩm là “Miền” ở bên trái. Sau khi chọn xong, nhập tên miền mà bạn cần xác minh và click vào ô “Tiếp tục” để tiến hành xác minh.

Bước 2: Copy DNS

Sau khi nhập tên miền muốn xác minh, Google sẽ chuyển hướng đến trang cung cấp bản ghi để yêu cầu xác minh. Bấm vào “Copy” để copy bản ghi DNS.

Bước 3: Làm theo trình tự các bước do Google Search Console hướng dẫn

Sau khi thực hiện bước 2 xong, hãy giữ nguyên tab đang mở và làm theo trình tự như hướng dẫn của Google Search Console.

Sau đó, để xác minh quyền sở hữu tên miền bằng bản ghi DNS, bạn cần mở một trang web mới, đăng nhập vào trang web mà bạn đã mua tên miền.

Truy cập vào trình quản lý DNS nameserver cho tên miền. Nếu sử dụng nameserver của hosting ví dụ như Cpanel hat Directadmin thì cần truy cập vào trình quản lý DNS của các hosting như sau:

  • Directadmin là DNS Management
  • Cpanel là Zone Editor

Bước 4: Thêm bản ghi DNS vừa copy vào

Hướng dẫn xác minh quyền sở hữu tên miền chi tiết nhất 5

Khi xong bước 3, bạn tiếp tục thêm bản ghi DNS đã copy vào. Lưu ý là nên nhập các giá trị trong bản ghi hiển thị như sau:

  • Loại: TXT
  • Giá trị: Giá trị TXT (Sao chép ở bước 3)

Nhập xong, chọn “Thêm bản ghi” để hoàn tất bước 4.

Bước 5: Quay lại giao diện Google Search Console để xác minh quyền sở hữu tên miền

Bước cuối cùng là quay lại giao diện Google Search Console ban đầu để thực hiện xác minh quyền sở hữu tên miền sau khi đã sử dụng bản ghi DNS.

Vậy là bạn đã hoàn tất quá trình xác minh quyền sở hữu tên miền đơn giản bằng bản ghi DNS.

Hướng dẫn xác minh quyền sở hữu tên miền chi tiết nhất 6

Chuyển quyền sở hữu tên miền như thế nào?

Chuyển quyền sở hữu tên miền chính là việc chuyển nhượng quyền sở hữu tên miền từ một chủ sở hữu này sang một chủ sở hữu khác. Để chuyển quyền sở hữu tên miền bạn cần tìm bên nhận chuyển nhượng quyền sở hữu.

Sau đó hai bên sẽ làm thủ tục chuyển quyền sở hữu và nộp hồ sơ tại nhà cung cấp tên miền. Sau khi hồ sơ được duyệt bên chuyển nhượng sẽ chuyển toàn bộ quyền sở hữu tên miền cho bên nhận chuyển nhượng.

Để thực hiện các thủ tục chuyển quyền sở hữu tên miền, bạn cần hoàn tất các chi phí định kỳ hoặc thương lượng với bên nhận chuyển nhượng thanh toán các khoản chi phí đó. Đồng thời, hai bên sẽ tự thỏa thuận với nhau giá chuyển nhượng, nhà cung cấp sẽ không can thiệp vào giá chuyển nhượng quyền sở hữu tên miền.

Kết luận

Trên đây là những thông tin hướng dẫn đến bạn đọc các bước để tiến hành xác minh quyền sở hữu tên miền. Để xác minh quyền sở hữu bạn đọc cần chắc chắn mình sử dụng thông tin và trang web chính thức của các đơn vị cung cấp tên miền. Cảm ơn bạn đọc đã quan tâm theo dõi!

Bạn đang muốn xây dựng một trang web của riêng mình

Đăng ký ngay tên miền thương hiệu tại TENTEN.VN chỉ với 2 cú click chuột:

Kiểm tra sự tồn tại của tên miền: Nhập tên miền và nhấn "kiểm tra".

BẤM NHẬN ƯU ĐÃI TÊN MIỀN

Các tìm kiếm cùng chủ đề "Quyền sở hữu tên miền"

Luật sở hữu trí tuệ Tên miền la gì Tên miền thuận tuy có thể được bảo hộ bằng quyền sở hữu trí tuệ theo pháp luật Việt Nam
Mối quan hệ giữa ie www IP domain Tên miền có được bảo hộ không  

Bài liên quan

 

Recommended Articles for you

  • SQL Injection Attack là gì? 8 bước phát hiện và phòng chống

    SQL Injection Attack là gì? 8 bước phát hiện và phòng chống

    Blog, Tin tức Wednesday April 24th, 2024
  • Chi tiết cách kiểm tra tên miền sắp hết hạn (Từ A-Z)

    Chi tiết cách kiểm tra tên miền sắp hết hạn (Từ A-Z)

    Blog, Tin tức Wednesday April 24th, 2024

Do not have missed that article?

  • SQL Injection Attack là gì? 8 bước phát hiện và phòng chống

    SQL Injection Attack là gì? 8 bước phát hiện và phòng chống

    Blog, Tin tức Wednesday April 24th, 2024
  • Chi tiết cách kiểm tra tên miền sắp hết hạn (Từ A-Z)

    Chi tiết cách kiểm tra tên miền sắp hết hạn (Từ A-Z)

    Blog, Tin tức Wednesday April 24th, 2024
  • Chữ ký số là gì? Đây là một dạng chữ ký điện tử được tạo ra bằng hệ thống mật mã không đối xứng, đảm bảo tính bảo mật và tính pháp lý cho các giao dịch điện tử. Đây là một trong những yếu tố mà các doanh nghiệp nên sở hữu trong thời đại công nghệ 4.0. Cùng Z.com tìm hiểu thật chi tiết về thuật ngữ này trong bài viết bên dưới nhé! Chữ ký số là gì?  Theo Khoản 6, Điều 3, Nghị định 130/2018/NĐ-CP, chữ ký số được định nghĩa là: “Chữ ký số là một dạng chữ ký điện tử được tạo ra bằng sự biến đổi một thông điệp dữ liệu sử dụng hệ thống mật mã không đối xứng, theo đó, người có được thông điệp dữ liệu ban đầu và khóa công khai của người ký có thể xác định được chính xác:  Việc biến đổi nêu trên được tạo ra bằng đúng khóa bí mật tương ứng với khóa công khai trong cùng một cặp khóa;  Sự toàn vẹn nội dung của thông điệp dữ liệu kể từ khi thực hiện việc biến đổi nêu trên.” Chữ ký số là gì? Chữ ký số bao gồm những thành phần nào? Chữ ký số gồm 2 thành phần chính là khóa và yếu tố con người, trong đó  Khóa gồm: khóa bí mật và khóa công khai Khóa bí mật: Dùng để tạo ra chính chữ ký số đó. Khóa công khai: Được sử dụng để xác minh, kiểm tra chữ ký số và xác thực người dùng. Nó được tạo ra bằng khóa bí mật tương ứng trong cặp khóa. Yếu tố con người gồm: người ký và người nhận Người ký: Khi một thuê bao sử dụng khóa bí mật của mình để ký số cho một thông điệp dữ liệu cụ thể dưới tên của mình. Người nhận: Thông điệp dữ liệu được ký số bởi người ký có thể được xác minh bằng việc sử dụng chứng thư số của người ký. Sau khi kiểm tra chữ ký số trong thông điệp dữ liệu, tổ chức hoặc cá nhân có thể tiếp tục thực hiện các hoạt động và giao dịch liên quan. Lưu ý, ký số có nghĩa là việc đặt khóa bí mật vào một phần mềm để tự động tạo và áp dụng chữ ký số cho thông điệp dữ liệu nào đó. Chữ ký số bao gồm những thành phần nào? Chữ ký số có an toàn không? Chữ ký số là một phương tiện để xác minh tính toàn vẹn và nguồn gốc của thông tin điện tử. Tùy thuộc vào cách triển khai và quản lý, chữ ký số có thể cung cấp một mức độ an toàn cao trong việc xác định liệu thông tin có bị sửa đổi hay không và liệu thông tin đó có từ một nguồn đáng tin cậy hay không. Để đảm bảo an toàn khi sử dụng chữ ký số, bạn cần lựa chọn nhà cung cấp uy tín. Bạn đang tìm kiếm giải pháp chữ ký số an toàn, tiện lợi và giá cả hợp lý? Dịch vụ chữ ký số iCA từ Tenten chính là lựa chọn hoàn hảo dành cho bạn! iCA Tenten và dịch vụ chữ ký số uy tín, được Cơ quan thuế và Bộ TT&TT công nhận. Chúng tôi đảm bảo an toàn tuyệt đối cho giao dịch điện tử của bạn với công nghệ mã hóa tiên tiến nhất Sử dụng dễ dàng, mọi lúc mọi nơi trên mọi thiết bị. Chữ ký số Tenten cung cấp các gói ưu đãi tùy theo nhu cầu. Chỉ với vài thao tác đơn giản, bạn sẽ nhanh chóng đăng ký và sử dụng dịch vụ chữ ký số iCA. Dịch vụ chữ ký số iCA từ Tenten Quy định khi sử dụng chữ ký số là gì?  Chữ ký số là một phần quan trọng của doanh nghiệp. Do đó khi sử dụng, bạn cần hiểu rõ những quy định liên quan để đảm bảo an toàn, bao gồm: Điều 8, Chương II của Nghị định 130/2018/NĐ-CP quy định về giá trị pháp lý của chữ ký số như sau: Văn bản cần chữ ký theo yêu cầu của pháp luật: Nội dung/thông điệp được xem là có giá trị khi được ký bằng chữ ký số, với điều kiện chữ ký số đảm bảo an toàn theo Điều 9, Chương II Nghị định 130/2018/NĐ-CP. Văn bản cần đóng dấu cơ quan tổ chức theo yêu cầu của pháp luật: Nội dung/thông điệp được xem là có giá trị khi được ký bằng chữ ký số doanh nghiệp, tổ chức, cơ quan, với điều kiện chữ ký số đảm bảo an toàn theo Điều 9, Chương II Nghị định 130/2018/NĐ-CP. Chữ ký số và chứng thư số nước ngoài được cấp phép sử dụng tại Việt Nam có giá trị pháp lý và hiệu lực như chữ ký số do đơn vị cung cấp dịch vụ chứng thực chữ ký số công cộng của Việt Nam cấp. Quy định khi sử dụng chữ ký số là gì? Điều 9 Nghị định 130/2018/NĐ-CP quy định về việc tạo chữ ký số và các điều kiện liên quan: Chữ ký số phải được tạo trong thời gian chứng thư số có hiệu lực và được kiểm tra bằng khóa công khai tương ứng.  Chữ ký số được tạo ra bằng khóa bí mật tương ứng với khóa công khai ghi trên chứng thư số và do các tổ chức cung cấp dịch vụ chứng thực chữ ký số quốc gia, chính phủ, công cộng hoặc chuyên dùng của các cơ quan, tổ chức được cấp giấy chứng nhận đủ điều kiện đảm bảo an toàn cho chữ ký số. Khóa bí mật chỉ thuộc sự kiểm soát của người ký tại thời điểm ký. Chữ ký số hiện nay được ứng dụng như thế nào? Chữ ký số được sử dụng cho cá nhân, doanh nghiệp/tổ chức và cá nhân thuộc tổ chức. Chúng được áp dụng trong việc mã hóa dữ liệu, bảo mật thông tin, kê khai thuế, giao dịch ngân hàng, tín dụng, chứng khoán điện tử, mua bán trực tuyến, thanh toán qua mạng, ký hợp đồng lao động, hợp đồng kinh tế, ký email, ký kết văn bản điện tử và các dịch vụ công Kho bạc Nhà nước, hải quan điện tử, đăng ký doanh nghiệp. Chữ ký số cũng được sử dụng trong giao dịch nghiệp vụ nội bộ tổ chức hoặc khi được ủy quyền thực hiện giao dịch với bên ngoài. Kết luận Trên đây là những thông tin chi tiết về Chữ ký số là gì và những ứng dụng tuyệt vời của nó. Hãy liên hệ Z.com ngay để được tư vấn chi tiết!

    Top 5 nhà cung cấp phần mềm chữ ký số hàng đầu (Update liên tục)

    Blog, Tin tức Tuesday April 23rd, 2024
  • Phân biệt chứng thư số với chữ ký số 

    Blog, Tin tức Monday April 22nd, 2024