Mọi điều cần biết về các bản ghi tên miền, đọc ngay nhé!

Mọi điều cần biết về các bản ghi tên miền, đọc ngay nhé!

09/02/2023 Blog, Tin tức

Trong giới tên miền, thuật ngữ bản ghi tên miền không còn quá đỗi xa lạ đối với nhiều người. Khi sử dụng chúng đem lại rất nhiều công dụng khác nhau, vậy bản ghi tên miền là gì? có những đặc điểm và cách sử dụng như thế nào? Cùng theo chân chúng tôi tìm hiểu qua bài viết này nhé.

Bản ghi tên miền là gì?

Bản ghi tên miền được gọi là một bản ghi tên quy chuẩn hay còn gọi là bản ghi bí danh cho một tên miền nào đó. Hay bản ghi tên miền còn được giải thích theo nghĩa khác là một dạng bản ghi tài nguyên trong hệ thống tên miền, quy định một tên miền là bí danh của một tên miền chuẩn khác.

Mọi điều cần biết về các bản ghi tên miền, đọc ngay nhé! 4

Mỗi một máy tính có thể có số lượng CNAME không bị giới hạn, nhưng một bản ghi tên miền riêng biệt phải được nằm trong cơ sở dữ liệu cho mỗi một bí danh. Chính vì vậy, nhiều máy chủ như máy chủ WEB hay máy chủ FTP có thể chạy trên các port khác nhau từ một địa chỉ IP duy nhất. Mỗi máy chủ sẽ có thêm mục nhập riêng của máy chủ đó trong DNS

Chức năng của bản ghi tên miền

Bản ghi tên miền với nhiều chức năng khác nhau từ đó khả năng ứng dụng cũng tăng lên, và dưới đây là một vài công dụng có thể sẽ hữu ích với bạn

  • Liên kết các tên miền lại với nhau kể cả hosting và cả source,... giúp cho quản trị viên có thể dễ dàng khai báo trang web trên Internet.
  • Tạo ra các bản ghi mới, chỉnh sửa các tên miền gốc, đặt lại TTL
  • Hỗ trợ xác thực các dịch vụ do Google cung cấp, chẳng hạn như tên miền, ứng dụng, truy cập,…
  • Trợ giúp chuyển đổi, đồng bộ hóa dữ liệu cũ sang dữ liệu mới, thiết lập các bản ghi có sẵn một cách dễ dàng, thuận tiện và nhanh chóng.
  • Tạo ra thêm nhiều tên miền phụ tùy theo nhu cầu của mỗi người dùng khác nhau.

Những hạn chế của bản ghi tên miền

Ngoài những chức năng hữu ích kể trên, thì bản ghi tên miền cũng sẽ có một vài hạn chế không đáng có khiến cản trở người dùng trong quá trình sử dụng. Sau đây là một vài điểm không được cộng điểm tốt cho bản ghi tên miền 

  • Bản ghi tên miền phải luôn được trỏ đến một tên miền khác và không bao giờ trỏ trực tiếp đến một địa chỉ IP.
  • Bản ghi tên miền không thể cùng tồn tại với một bản ghi khác cùng tên. Không thể có cả bản ghi tên miền và TXT.
  • Một bản ghi tên miền có thể trỏ đến một bản ghi tên miền khác. Mặc dù điều này thường không được khuyến nghị cho lắm bởi vì nó có thể ảnh hưởng đến hiệu suất sử dụng. Khi áp dụng, chúng thường phải trỏ càng gần tên mục tiêu càng tốt để tránh các chi phí hiệu suất không đáng có xảy ra.

Mọi điều cần biết về các bản ghi tên miền, đọc ngay nhé! 4

Hướng dẫn hai cách cập nhật bản ghi tên miền

Cập nhật bản ghi tên miền theo địa chỉ IP

Trước khi cập nhật bản ghi tên miền theo địa chỉ IP bạn cần kiểm tra xem tên miền đã được đăng ký hay chưa. Nếu DNS hợp lệ thì có thể tiến hành cấu hình và cập nhật bản ghi tên miền. Sau đây là hướng dẫn chi tiết.

Bước 1. Đăng nhập vào trang quản trị tên miền

Bước 2. Chọn mục Quản lý tên miền => Quản lý DNS => vào nút quản lý tên miền.

Bước 3. Tạo một bản ghi mới A, điền thông tin trỏ về tên miền abcde.vn về địa chỉ IP 210.245.90.200 bạn sẽ tạo bản ghi A với host @ và địa chỉ IP 210.245.90.200. Sau đó chọn vào nút Thêm mới.

Sau ba bước trên, tên miền của bạn đã được trỏ về địa chỉ IP 210.245.90.200.

Cập nhật bản ghi tên miền tại DNS

Để cập nhật hay phân giải bản ghi tên miền, bạn cần đăng ký một tài khoản NameServer và trỏ tên miền đó đến hai máy chủ Nameserver. Hai máy này sẽ là máy lưu trữ tài liệu phân vùng bản ghi DNS cho một tên miền cụ thể.

Các máy chủ khi được cấp thẩm quyền sẽ có trách nhiệm liên quan đến vấn đề cấp phép. Nếu được hỏi về địa chỉ một địa chỉ IP cụ thể, nó sẽ chuyển tới máy chủ gốc nhằm quản lý yêu cầu về TLD.

Khi yêu cầu tên miền trong trình duyệt thì các yêu cầu sẽ chuyển tới máy chủ ISP để giải quyết địa chỉ IP của tên miền từ một hệ thống máy chủ có thẩm quyền. Bản ghi này sẽ tiếp tục được lưu trữ trong bộ nhớ của máy chủ NameServer ISP.

Cập nhật bản ghi tên miền giúp lưu trữ trong bộ nhớ của máy chủ tên cục bộ theo nhiều tham số TTL trong bản ghi SOA. Giá trị điền ban đầu mặc định là 14400 giây tương ứng với 4 giờ trong máy chủ BIND. Giá trị này thường được tăng lên một hoặc hai ngày để nhằm mục đích tiết kiệm dung lượng.

Kết luận

Cảm ơn bạn đọc đã quan tâm theo dõi bài viết về chủ đề liên quan đến các bản ghi tên miền, cập nhật các bản ghi tên miền. Chúng tôi hy vọng rằng với những thông tin được cung cấp bạn đọc đã hiểu hơn về bản ghi tên miền. Chúc bạn thành công!

Tên miền .VN chỉ từ 20K | Tên miền quốc tế chỉ từ 25K

Ưu đãi CỰC KHỦNG khi đăng ký tên miền tại TENTEN:

  • Tên miền tiếng Việt chỉ 20k/domain khi mua từ 2 domain trở lên
  • .VN -100% giá dịch vụ + hoàn 55k/domain
  • .COM/.NET chỉ còn 98k năm đầu khi mua từ 2 năm, còn 198k khi mua 1 năm
  • Các đuôi tên miền quốc tế khác chỉ từ 25k/domain

NHẬN ƯU ĐÃI TẠI ĐÂY

Các tìm kiếm cùng chủ đề "Bản ghi tên miền"

Bản ghi NS la gì
Bản ghi DNS la gì Bản ghi NS Bản ghi CNAME
Tên miền hiện đang dụng DNS ngoài Tạo bản ghi DNS Trỏ tên miền bằng cách sử dụng A record Quản lý DNS cho tên miền

Bài liên quan

Tin tức hưu ích với bạn

  • Top 5 website tạo chữ ký online xịn hoàn toàn miễn phí

    Blog, Tin tức 19/04/2024
  • Chữ ký số cá nhân: Quy định & Cách đăng ký sử dụng

    Chữ ký số cá nhân: Quy định & Cách đăng ký sử dụng

    Blog, Tin tức 18/04/2024

Bạn có bỏ lỡ tin tức nào không?

  • Top 5 website tạo chữ ký online xịn hoàn toàn miễn phí

    Blog, Tin tức 19/04/2024
  • Chữ ký số cá nhân: Quy định & Cách đăng ký sử dụng

    Chữ ký số cá nhân: Quy định & Cách đăng ký sử dụng

    Blog, Tin tức 18/04/2024
  • Chữ ký số là gì? Đây là một dạng chữ ký điện tử được tạo ra bằng hệ thống mật mã không đối xứng, đảm bảo tính bảo mật và tính pháp lý cho các giao dịch điện tử. Đây là một trong những yếu tố mà các doanh nghiệp nên sở hữu trong thời đại công nghệ 4.0. Cùng Z.com tìm hiểu thật chi tiết về thuật ngữ này trong bài viết bên dưới nhé! Chữ ký số là gì?  Theo Khoản 6, Điều 3, Nghị định 130/2018/NĐ-CP, chữ ký số được định nghĩa là: “Chữ ký số là một dạng chữ ký điện tử được tạo ra bằng sự biến đổi một thông điệp dữ liệu sử dụng hệ thống mật mã không đối xứng, theo đó, người có được thông điệp dữ liệu ban đầu và khóa công khai của người ký có thể xác định được chính xác:  Việc biến đổi nêu trên được tạo ra bằng đúng khóa bí mật tương ứng với khóa công khai trong cùng một cặp khóa;  Sự toàn vẹn nội dung của thông điệp dữ liệu kể từ khi thực hiện việc biến đổi nêu trên.” Chữ ký số là gì? Chữ ký số bao gồm những thành phần nào? Chữ ký số gồm 2 thành phần chính là khóa và yếu tố con người, trong đó  Khóa gồm: khóa bí mật và khóa công khai Khóa bí mật: Dùng để tạo ra chính chữ ký số đó. Khóa công khai: Được sử dụng để xác minh, kiểm tra chữ ký số và xác thực người dùng. Nó được tạo ra bằng khóa bí mật tương ứng trong cặp khóa. Yếu tố con người gồm: người ký và người nhận Người ký: Khi một thuê bao sử dụng khóa bí mật của mình để ký số cho một thông điệp dữ liệu cụ thể dưới tên của mình. Người nhận: Thông điệp dữ liệu được ký số bởi người ký có thể được xác minh bằng việc sử dụng chứng thư số của người ký. Sau khi kiểm tra chữ ký số trong thông điệp dữ liệu, tổ chức hoặc cá nhân có thể tiếp tục thực hiện các hoạt động và giao dịch liên quan. Lưu ý, ký số có nghĩa là việc đặt khóa bí mật vào một phần mềm để tự động tạo và áp dụng chữ ký số cho thông điệp dữ liệu nào đó. Chữ ký số bao gồm những thành phần nào? Chữ ký số có an toàn không? Chữ ký số là một phương tiện để xác minh tính toàn vẹn và nguồn gốc của thông tin điện tử. Tùy thuộc vào cách triển khai và quản lý, chữ ký số có thể cung cấp một mức độ an toàn cao trong việc xác định liệu thông tin có bị sửa đổi hay không và liệu thông tin đó có từ một nguồn đáng tin cậy hay không. Để đảm bảo an toàn khi sử dụng chữ ký số, bạn cần lựa chọn nhà cung cấp uy tín. Bạn đang tìm kiếm giải pháp chữ ký số an toàn, tiện lợi và giá cả hợp lý? Dịch vụ chữ ký số iCA từ Tenten chính là lựa chọn hoàn hảo dành cho bạn! iCA Tenten và dịch vụ chữ ký số uy tín, được Cơ quan thuế và Bộ TT&TT công nhận. Chúng tôi đảm bảo an toàn tuyệt đối cho giao dịch điện tử của bạn với công nghệ mã hóa tiên tiến nhất Sử dụng dễ dàng, mọi lúc mọi nơi trên mọi thiết bị. Chữ ký số Tenten cung cấp các gói ưu đãi tùy theo nhu cầu. Chỉ với vài thao tác đơn giản, bạn sẽ nhanh chóng đăng ký và sử dụng dịch vụ chữ ký số iCA. Dịch vụ chữ ký số iCA từ Tenten Quy định khi sử dụng chữ ký số là gì?  Chữ ký số là một phần quan trọng của doanh nghiệp. Do đó khi sử dụng, bạn cần hiểu rõ những quy định liên quan để đảm bảo an toàn, bao gồm: Điều 8, Chương II của Nghị định 130/2018/NĐ-CP quy định về giá trị pháp lý của chữ ký số như sau: Văn bản cần chữ ký theo yêu cầu của pháp luật: Nội dung/thông điệp được xem là có giá trị khi được ký bằng chữ ký số, với điều kiện chữ ký số đảm bảo an toàn theo Điều 9, Chương II Nghị định 130/2018/NĐ-CP. Văn bản cần đóng dấu cơ quan tổ chức theo yêu cầu của pháp luật: Nội dung/thông điệp được xem là có giá trị khi được ký bằng chữ ký số doanh nghiệp, tổ chức, cơ quan, với điều kiện chữ ký số đảm bảo an toàn theo Điều 9, Chương II Nghị định 130/2018/NĐ-CP. Chữ ký số và chứng thư số nước ngoài được cấp phép sử dụng tại Việt Nam có giá trị pháp lý và hiệu lực như chữ ký số do đơn vị cung cấp dịch vụ chứng thực chữ ký số công cộng của Việt Nam cấp. Quy định khi sử dụng chữ ký số là gì? Điều 9 Nghị định 130/2018/NĐ-CP quy định về việc tạo chữ ký số và các điều kiện liên quan: Chữ ký số phải được tạo trong thời gian chứng thư số có hiệu lực và được kiểm tra bằng khóa công khai tương ứng.  Chữ ký số được tạo ra bằng khóa bí mật tương ứng với khóa công khai ghi trên chứng thư số và do các tổ chức cung cấp dịch vụ chứng thực chữ ký số quốc gia, chính phủ, công cộng hoặc chuyên dùng của các cơ quan, tổ chức được cấp giấy chứng nhận đủ điều kiện đảm bảo an toàn cho chữ ký số. Khóa bí mật chỉ thuộc sự kiểm soát của người ký tại thời điểm ký. Chữ ký số hiện nay được ứng dụng như thế nào? Chữ ký số được sử dụng cho cá nhân, doanh nghiệp/tổ chức và cá nhân thuộc tổ chức. Chúng được áp dụng trong việc mã hóa dữ liệu, bảo mật thông tin, kê khai thuế, giao dịch ngân hàng, tín dụng, chứng khoán điện tử, mua bán trực tuyến, thanh toán qua mạng, ký hợp đồng lao động, hợp đồng kinh tế, ký email, ký kết văn bản điện tử và các dịch vụ công Kho bạc Nhà nước, hải quan điện tử, đăng ký doanh nghiệp. Chữ ký số cũng được sử dụng trong giao dịch nghiệp vụ nội bộ tổ chức hoặc khi được ủy quyền thực hiện giao dịch với bên ngoài. Kết luận Trên đây là những thông tin chi tiết về Chữ ký số là gì và những ứng dụng tuyệt vời của nó. Hãy liên hệ Z.com ngay để được tư vấn chi tiết!

    (Từ A-Z) Chữ ký số là gì? 5 Điều cần biết về E-sign

    Blog, Tin tức 17/04/2024
  • SSH là gì? 5 khác biệt giữa SSH và SSL bạn cần biết

    SSH là gì? 5 khác biệt giữa SSH và SSL bạn cần biết

    Blog, Tin tức 16/04/2024