Cross domain là gì? Cross domain cookies có ý nghĩa như thế nào? hãy cùng với Z.com Cloud tìm hiểu thật chi tiết trong bài viết dưới đây.
Khái niệm cross domain là gì?
Cross domain là gì? Đây là những tên miền khác nhau, hoạt động động lập với nhau với mục đích truyền tải và nội dung cũng khác nhau. Tất nhiên là doanh nghiệp muốn sở hữu cross domain thì phải mua những domain khác nhau với chi phí nhất định.
Một doanh nghiệp sở hữu từ ít nhất hai domain đã không còn quá xa lạ, chẳng hạn như: az.com và az.vn. Tùy vào mục đích của bạn mà các tên miền này sẽ có những nhiệm vụ của riêng mình cũng như hướng đến đối tượng khách hàng cũng khác nhau.
Đặc biệt, với cross domain sẽ giúp bạn tiếp cận thị trường, tìm hiểu khách hàng một cách rộng mở hơn. Từ đó đạt được hiệu quả kinh doanh, truyền thông mà bạn mong muốn.
Tại sao phải tracking Cross domain?
Bạn có hiểu đơn giản việc tracking dữ liệu trên website chính là để cung cấp cho người truy cập trải nghiệm tốt hơn. Khi đó, doanh nghiệp sẽ cần đến hệ thống phân tích của Google mà cụ thể là Google Analytics. Bằng công cụ, người dùng có thể truy cập từ nhiều domain khác nhau mà vẫn có thể kết nối dữ liệu từ nhiều domain khác nhau về chung một nguồn.
Google Tag Manager cũng được sử dụng để bổ trợ cho Google Analytics. Để sử dụng và phân tích được cross domain, bạn hãy sở hữu và liên kết hai tài khoản này với nhau. Đây sẽ là cách giúp website của bạn chuyên nghiệp và chất lượng hơn, từ đó tiếp cận khách hàng không còn khó khăn.
2 Điều cần biết về cross domain
Người dùng cần phải biết được 2 thông tin quan trọng về cross domain đó chính là cross domain cookies và mối quan hệ mất thiết giữa chúng.
Khái niệm cross domain cookies là gì?
Cookies bạn có thể đơn giản đó chính là những tệp văn bản nhỏ được đưa vào máy tính khi bạn truy cập một trang web bất kỳ. Những cookies này sẽ được máy tính gửi lại cho trang web khi bạn truy cập vào ở những lần tiếp theo.
Từ đó giúp cho bạn có trải nghiệm tốt hơn, chính xác hơn đến nội dung mà bạn đang tìm kiếm. Bạn có thể nhận thấy điều này trong quá trình lướt web rất rõ, nó hiện lên thông báo về hai lựa chọn: Chấp nhận tất cả cookies và từ chối.
Như vậy, với những ưu điểm của cookies, thì cross domain cookies đã làm tốt vị trí đảm nhiệm của mình là phân tích lượng người dùng, hành vi và lịch sử trải nghiệm web của doanh nghiệp.
Mối liên hệ giữa cross domain cookies và cross domain
Thực tế thì bản chất của cross domain cookies chính là theo dõi hoạt động và hành vi của người dùng trên những tên miền miền khác nhau.
Điều này khiến cho người truy cập cũng lo sợ rằng cross domain cookies sẽ tiết lộ nhiều thông tin cá nhân của mình.
Cách để xóa cross domain nhanh nhất
Tuy nhiên để giúp bạn thoải mái hơn, cũng có những cách để xóa và chặn cross domain cookies với các cách:
Xóa cross domain cookies bằng thủ công
Xóa cross domain cookies bằng thủ công là cách dễ nhất được nhiều người sử dụng. Và đúng như tên gọi của nó, bạn sẽ thực hiện bằng tay vô cùng đơn giản với các bước:
- Bước 1: Bạn đi đến thư mục của trình duyệt
- Bước 2: Hãy xóa những cookies đã được lưu mỗi khi bạn truy cập vào một trang web nào đó.
Tuy nhiên xóa thủ công cross domain là cách cồng kềnh và khá mất thời gian
Thay đổi cài đặt trên trình duyệt để chặn cross domain cookies
Thay đổi cài đặt trên trình duyệt để chặn cross domain cookies là cách hiệu quả. Thực tế thì ở mỗi trình duyệt sẽ có những sự cài đặt khác nhau. Bạn hãy nhưng đến mục đặt quyền riêng tư trên trình duyệt của mình là đã có thể ngăn chặn được cross domain cookies không mong muốn.
Chọn Mạng riêng ảo (VPN) được dùng để chặn cross domain cookies
Chọn Mạng riêng ảo (VPN) để chặn cross domain cookies là giải pháp toàn diện nhất. Với nhà cung cấp VPN phù hợp, cookie sẽ được mã hóa vô cùng an toàn.
Với 3 cách trên, có thể thấy phương pháp nào cũng có một số hạn chế. Bởi không phải cross domain cookies lúc nào cũng đem lại sự phiền toái cho người dùng. Hãy cẩn thận suy xét và chỉ xóa cross domain ở những tình huống phù hợp nhé.
Kết luận
Trên đây là những cross domain là gì, và chức năng của cross domain cookies. Z.com Cloud tin là cross domain sẽ giúp cho doanh nghiệp tiến gần hơn đối với đối tượng khách hàng của mình nhờ những phân tích từ cross domain cookies.
Để chọn được cross domain phù hợp với mình, hãy liên hệ với chúng tôi để được tư vấn đăng ký tên miền với nhiều ưu đãi.
Tặng miễn phí bộ Plugin 359$ để tối ưu SEO website
Các tìm kiếm liên quan đến chủ đề “Cross Domain”
cross-domain là gì
|
Access-Control-Allow-Origin | cross-origin resource sharing là gì | XMLHttpRequest cross domain |
cross-origin resource sharing | CrossOrigin trong Spring Boot | access-control-allow-origin c# | CORS PortSwigger |
Bài liên quan
- Phân biệt Business Domain, Business Domain Name và Business Domain Email: nhanh chóng và dễ hiểu
- Referring domain là gì? Backlink là gì? Liên quan với nhau thế nào?
- Park Domain là gì? Những ưu điểm và cách thiết lập Park Domain
- So sánh và Phân biệt Parked Domain, Addon Domain và Sub Domain
- Giải thích từ A-Z về Public Domain và Public Domain Software
- DNS Domain Check và những lưu ý quan trọng ít người biết
- Domain name system và những điều quan trọng cần phải biết
- IP domain check là gì? Cách check nhanh IP của domain/website
- Những lợi ích vượt trội của domain services active directory
- Whois domain là gì? Cách kiểm tra nhanh chủ sở hữu tên miền
- Hướng dẫn đăng ký tên miền company domain chi tiết nhất 2022
- Domain WordPress là gì? Chi tiết từ A-Z về Domain WordPress
- Root domain là gì? Hướng dẫn đăng ký nhanh root domain
- Domain controller là gì? Phân loại và chức năng của domain controller