Những lợi ích vượt trội của domain services active directory

Những lợi ích vượt trội của domain services active directory

12/10/2022 Blog, Tin tức

Một dịch vụ mà Microsoft nghiên cứu, xây dựng và phát triển. Đây là một dịch vụ không thể thiếu được trên tất cả các phiên bản Windows Server từ trước đến nay. Dịch vụ đó chính là Domain services active directory. Vậy dịch vụ Domain services active directory là gì? Có những hoạt động, đặc điểm gì mà được nhiều người quan tâm đến thế? Hãy cùng tôi tìm hiều nhé.

Những lợi ích vượt trội của domain services active directory

1.Giới thiệu chung về Domain services active directory

1.1. Domain services active directory là gì?

Domain services active directory (AD DS) được coi là một kho dữ liệu lưu trữ những thông tin liên quan đến các đối tượng truy cập, quản trị viên hay người dùng… Một dịch vụ không thể thiếu trên tất cả các phiên bản Windows Server từ xưa đến nay.

Chúng lưu trữ dưới dạng một object. Mỗi object sẽ là mỗi thành phần đơn lẻ, như group, ứng dụng, user hoặc thiết bị.

Domain services active directory phân loại object theo tên và thuộc tính. Ví dụ; tên của một user có thể bao gồm 1 dải tên cùng với các thông tin liên quan đến user đó như mật khẩu và secure shell (SSH) key.

1.2. Các cấu trúc của Domain services active directory

Active Directory Objects

Dữ liệu trong Domain services Active Directory như là thông tin tài khoản và các thuộc tính xoay quanh đối tượng như: server, printer, user, computers, groups, database và security policies được tổ chức như các objects.

Những lợi ích vượt trội của domain services active directory  2

Mỗi object đều có những đặc tính riêng của chúng, ví dụ như object user có các thuộc tính liên quan như First Name, Last Name, Logon Name,… và Computer Object có các thuộc tính liên quan như Computer name cùng Description.

Một số object đặc biệt bao gồm nhiều object khác bên trong được gọi là các “Container”, ví dụ như Domain là một container bao gồm nhiều computer account và user.

Active Directory Schema

Trong Active Directory, database lưu trữ chính là AD Schema, Schema định nghĩa rằng các đối tượng được lưu trữ trong Active Directory. Thực chất, Schema là một danh sách các định nghĩa các loại đối tượng và các loại thông tin về đối tượng lưu trữ trong Active Directory.

Những lợi ích vượt trội của domain services active directory  3

Schema được định nghĩa gồm 2 loại đối tượng (object) là: Schema Attribute objects và  Schema Class objects.

Schema Class: Có vai trò như một template cho việc tạo mới các đối tượng trong AD. Mỗi một Schema Class là một tập hợp các thuộc tính của đối tượng (Schema Attribute Objects). Trường hợp bạn tạo một đối tượng thuộc về một loại Schema Class thì Schema Attribute sẽ lưu trữ các thuộc tính của đối tượng đó tương thích với loại Schema Class của đối tượng.

Schema Attribute: Định nghĩa các Schema Class tương ứng với nó, có giá trị như một template cho việc tạo mới các đối tượng trong AD. Mỗi thuộc tính chỉ được định nghĩa một lần trong Active Directory và có thể thuộc  nhiều Schema Class theo quan hệ một nhiều (1-m).

Mặc định thì một tập hợp các Schema Class và Schema Attribute được đóng gói sẵn chung với Active Directory. Tuy nhiên Schema của Active Directory mở ra một khả năng phát triển mở rộng Schema Class trên các Attribute có sẵn hay là tạo mới các Attribute Schema.

Tuy nhiên để có thể mở rộng phát triển với Schema AD, chúng ta cần chuẩn bị kỹ lưỡng thông qua các bản thiết kế rõ ràng và xem xét nhu cầu có cần thiết hay không, vì độ rủi ro trong việc này khá cao đối với các hệ thống đang hoạt động ổn định. Schema ảnh hưởng trực tiếp đến hệ thống của bạn.

Active Directory Components

Trong mô hình mạng doanh nghiệp, các components của Domain services Active Directory được sử dụng và áp dụng vào mục đích xây dựng nên các mô hình phù hợp với nhu cầu của doanh nghiệp. Xét về khía cạnh mô hình kiến trúc của AD thì ta phân làm 2 loại là Physical và Logical.

Logical Structure (Kiến trúc luận lý)

Trong AD, việc tổ chức tài nguyên theo cơ chế Logical Structure, được ánh xạ thông qua mô hình Domains, forest, trees và OUs. Nhóm các tài nguyên được tổ chức một cách luận lý cho phép bạn có thể dễ dàng truy xuất đến tài nguyên hơn là phải nhớ cụ thể vị trí vật lý của chúng.

  • Domain: Cốt lõi của kiến trúc tổ chức luận lý trong AD chính là domain, nơi lưu trữ hàng triệu objects (đối tượng). Tất cả các objects trong hệ thống mạng thuộc domain thì sẽ do chính domain đó lưu trữ thông tin của các đối tượng.
  • Active Directory được tạo ra bởi một hay nhiều domain và một domain, chúng có thể triển khai trên nhiều Physical Structure. Việc access vào domain được quản trị thông qua Access Control Lists.
  • OUs: OU là một container được dùng để tổ chức các đối tượng trong một domain thành các nhóm quản trị luận lý (logical). OUs cung cấp những phương tiện thực hiện các tác vụ quản trị trong hệ thống như là quản trị resources và user, đó là những scope đối tượng nhỏ nhất mà bạn có thể ủy quyền xác thực quản trị. OUs bao gồm nhiều đối tượng khác nhau như là groups, user accound, computers và các OUs khác tạo nên các cây OUs trong cùng một domain. Các cây OUs trong một domain độc lập với kiến trúc các cây OUs thuộc các domain khác.
  • Trees: Trees là một nhóm các domain được tổ chức theo cấu trúc hình cây với mô hình parent-child ánh xạ từ thực tế tổ chức của doanh nghiệp, tổ chức. Một domain có 1 họăc nhiều child domain nhưng 1 child domain chỉ có 1 parent-domain. Ví dụ: Trong domain com, có các domain thấp hơn là abc.framgia.com và xyz.framgia.com thì được hiểu là Tree.
  • Forests: Forest là một thuật ngữ được đặt ra nhằm chỉ khái niệm một mô hình tổ chức của AD, một forest gồm nhiều domain trees có quan hệ liên kết với nhau, các domain trees trong forest luôn độc lập với nhau về tổ chức, có thể hiểu rằng khi mối quan hệ giữa các domain trees là quan hệ Trust 2 chiều như các partners với nhau. Một forest phải đảm bảo thoả mãn các đặc tính sau:
  • Trong forest phải có một schema chia sẻ chung trên toàn bộ domain. Các domain trong forest phải có 1 global catalog (GC) chia sẻ chung.
  • Các domain trong forest bắt buộc phải có mối quan hệ trust 2 chiều với nhau. Các tree trong 1 forest phải có cấu trúc tên (domain name) khác nhau, không được trùng lặp
  • Các domain trong forest hoạt động độc lập với nhau, tuy nhiên hoạt động của forest là hoạt động của tất cả hệ thống.

Physical Structure (Kiến trúc vật lý):

Xét về khía cạnh physical component của AD sẽ gồm 2 phần là Sites và Domain Controllers. Tùy thuộc vào mô hình tổ chức của công ty, người quản trị sẽ thiết kế sao cho phù hợp nhất và dùng các components.

Những lợi ích vượt trội của domain services active directory  4

Domain Controller (DC) là 1 máy tính hay server chuyên dụng, máy ảo được triển khai cài đặt Windows Server và lưu trữ bản copy của Domain Directory (local domain database):

  • Mỗi Domain Controller lưu trữ các bản copy thông tin của Active Directory cho chính domain đó, có trách nhiệm quản lý thông tin và tiến hành đồng bộ dữ liệu với các domain controller khác trong cùng một domain.
  • Có khả năng tự đồng bộ hóa dữ liệu với các DC khác trong cùng domain. Khi thực hiện tác vụ sẽ được đồng bộ hóa đến DC khác. Khi có thay đổi cập nhật trong hệ thống thì DC nào giữa 5 master roles sẽ được cập nhật trước sau đó đồng bộ các thay đổi này về các DC khác trong hệ thống mạng.
  • Operations Master Roles (FSMO) là các roles đặc biệt được Assigned với 1 hoặc nhiều domain controllers khác để thực hiện đồng bộ theo cơ chế single-master.

2.Chức năng của Domain services actice directory

  • Dịch vụ miền: Chức năng chính của AD DS là lưu trữ dữ liệu và quản lý thông tin liên lạc giữa người dùng và DC, thông tin được đảm bảo
  • Thư mục nhẹ: được hỗ trợ LDAP cho các dịch vụ miền nhiều nền tảng, giống như bất kỳ máy tính Linux nào trong mạng của bạn. Thư mục lưu trữ dung lượng nhỏ, dễ dàng thực hiện lưu trữ thông tin mà không phải lo rằng file bị nặng, hay tốc độ load bị chậm.
  • Quyền quản lý dữ liệu: Cung cấp cho bạn quyền kiểm soát thông tin chính xác về chính sách truy cập dữ liệu …
  • Chức năng liên kết thư mục: Cung cấp xác thực cho nhiều ứng dụng trong cùng một phiên, vì vậy người dùng không phải tiếp tục cung cấp cùng một thông tin đăng nhập.
  • Cung cấp chứng chỉ: Cho phép DC của bạn cung cấp chứng chỉ số, chữ ký và mật mã khóa một cách công khai.

Lời kết:

Chúng tôi đã cung cấp những thông tin liên quan đến Domain services active directory. Hy vọng qua bài viết này bạn sẽ xem xét, và hiểu dịch vụ này một cách dễ hiểu và đơn giản hơn.

Tên miền .VN chỉ từ 20K | Tên miền quốc tế chỉ từ 25K

Ưu đãi đặc biệt khi đăng ký tên miền tại TENTEN:

  • Tên miền tiếng Việt chỉ 20k/domain khi mua từ 2 domain trở lên
  • .VN -100% giá dịch vụ + hoàn 55k/domain
  • .COM/.NET 98k năm đầu khi mua từ 2 năm/ 198k khi mua 1 năm
  • Tên miền quốc tế khác chỉ từ 25k/domain

NHẬN ƯU ĐÃI TẠI ĐÂY

Các tìm kiếm liên quan đến chủ đề “Domain services active directory”

What is Active Directory domain Services
Active Directory Domain Services
Active Directory Domain Services la gì Difference between active directory and active directory

Bài liên quan

Tin tức hưu ích với bạn

  • Chữ ký số là gì? Đây là một dạng chữ ký điện tử được tạo ra bằng hệ thống mật mã không đối xứng, đảm bảo tính bảo mật và tính pháp lý cho các giao dịch điện tử. Đây là một trong những yếu tố mà các doanh nghiệp nên sở hữu trong thời đại công nghệ 4.0. Cùng Z.com tìm hiểu thật chi tiết về thuật ngữ này trong bài viết bên dưới nhé! Chữ ký số là gì?  Theo Khoản 6, Điều 3, Nghị định 130/2018/NĐ-CP, chữ ký số được định nghĩa là: “Chữ ký số là một dạng chữ ký điện tử được tạo ra bằng sự biến đổi một thông điệp dữ liệu sử dụng hệ thống mật mã không đối xứng, theo đó, người có được thông điệp dữ liệu ban đầu và khóa công khai của người ký có thể xác định được chính xác:  Việc biến đổi nêu trên được tạo ra bằng đúng khóa bí mật tương ứng với khóa công khai trong cùng một cặp khóa;  Sự toàn vẹn nội dung của thông điệp dữ liệu kể từ khi thực hiện việc biến đổi nêu trên.” Chữ ký số là gì? Chữ ký số bao gồm những thành phần nào? Chữ ký số gồm 2 thành phần chính là khóa và yếu tố con người, trong đó  Khóa gồm: khóa bí mật và khóa công khai Khóa bí mật: Dùng để tạo ra chính chữ ký số đó. Khóa công khai: Được sử dụng để xác minh, kiểm tra chữ ký số và xác thực người dùng. Nó được tạo ra bằng khóa bí mật tương ứng trong cặp khóa. Yếu tố con người gồm: người ký và người nhận Người ký: Khi một thuê bao sử dụng khóa bí mật của mình để ký số cho một thông điệp dữ liệu cụ thể dưới tên của mình. Người nhận: Thông điệp dữ liệu được ký số bởi người ký có thể được xác minh bằng việc sử dụng chứng thư số của người ký. Sau khi kiểm tra chữ ký số trong thông điệp dữ liệu, tổ chức hoặc cá nhân có thể tiếp tục thực hiện các hoạt động và giao dịch liên quan. Lưu ý, ký số có nghĩa là việc đặt khóa bí mật vào một phần mềm để tự động tạo và áp dụng chữ ký số cho thông điệp dữ liệu nào đó. Chữ ký số bao gồm những thành phần nào? Chữ ký số có an toàn không? Chữ ký số là một phương tiện để xác minh tính toàn vẹn và nguồn gốc của thông tin điện tử. Tùy thuộc vào cách triển khai và quản lý, chữ ký số có thể cung cấp một mức độ an toàn cao trong việc xác định liệu thông tin có bị sửa đổi hay không và liệu thông tin đó có từ một nguồn đáng tin cậy hay không. Để đảm bảo an toàn khi sử dụng chữ ký số, bạn cần lựa chọn nhà cung cấp uy tín. Bạn đang tìm kiếm giải pháp chữ ký số an toàn, tiện lợi và giá cả hợp lý? Dịch vụ chữ ký số iCA từ Tenten chính là lựa chọn hoàn hảo dành cho bạn! iCA Tenten và dịch vụ chữ ký số uy tín, được Cơ quan thuế và Bộ TT&TT công nhận. Chúng tôi đảm bảo an toàn tuyệt đối cho giao dịch điện tử của bạn với công nghệ mã hóa tiên tiến nhất Sử dụng dễ dàng, mọi lúc mọi nơi trên mọi thiết bị. Chữ ký số Tenten cung cấp các gói ưu đãi tùy theo nhu cầu. Chỉ với vài thao tác đơn giản, bạn sẽ nhanh chóng đăng ký và sử dụng dịch vụ chữ ký số iCA. Dịch vụ chữ ký số iCA từ Tenten Quy định khi sử dụng chữ ký số là gì?  Chữ ký số là một phần quan trọng của doanh nghiệp. Do đó khi sử dụng, bạn cần hiểu rõ những quy định liên quan để đảm bảo an toàn, bao gồm: Điều 8, Chương II của Nghị định 130/2018/NĐ-CP quy định về giá trị pháp lý của chữ ký số như sau: Văn bản cần chữ ký theo yêu cầu của pháp luật: Nội dung/thông điệp được xem là có giá trị khi được ký bằng chữ ký số, với điều kiện chữ ký số đảm bảo an toàn theo Điều 9, Chương II Nghị định 130/2018/NĐ-CP. Văn bản cần đóng dấu cơ quan tổ chức theo yêu cầu của pháp luật: Nội dung/thông điệp được xem là có giá trị khi được ký bằng chữ ký số doanh nghiệp, tổ chức, cơ quan, với điều kiện chữ ký số đảm bảo an toàn theo Điều 9, Chương II Nghị định 130/2018/NĐ-CP. Chữ ký số và chứng thư số nước ngoài được cấp phép sử dụng tại Việt Nam có giá trị pháp lý và hiệu lực như chữ ký số do đơn vị cung cấp dịch vụ chứng thực chữ ký số công cộng của Việt Nam cấp. Quy định khi sử dụng chữ ký số là gì? Điều 9 Nghị định 130/2018/NĐ-CP quy định về việc tạo chữ ký số và các điều kiện liên quan: Chữ ký số phải được tạo trong thời gian chứng thư số có hiệu lực và được kiểm tra bằng khóa công khai tương ứng.  Chữ ký số được tạo ra bằng khóa bí mật tương ứng với khóa công khai ghi trên chứng thư số và do các tổ chức cung cấp dịch vụ chứng thực chữ ký số quốc gia, chính phủ, công cộng hoặc chuyên dùng của các cơ quan, tổ chức được cấp giấy chứng nhận đủ điều kiện đảm bảo an toàn cho chữ ký số. Khóa bí mật chỉ thuộc sự kiểm soát của người ký tại thời điểm ký. Chữ ký số hiện nay được ứng dụng như thế nào? Chữ ký số được sử dụng cho cá nhân, doanh nghiệp/tổ chức và cá nhân thuộc tổ chức. Chúng được áp dụng trong việc mã hóa dữ liệu, bảo mật thông tin, kê khai thuế, giao dịch ngân hàng, tín dụng, chứng khoán điện tử, mua bán trực tuyến, thanh toán qua mạng, ký hợp đồng lao động, hợp đồng kinh tế, ký email, ký kết văn bản điện tử và các dịch vụ công Kho bạc Nhà nước, hải quan điện tử, đăng ký doanh nghiệp. Chữ ký số cũng được sử dụng trong giao dịch nghiệp vụ nội bộ tổ chức hoặc khi được ủy quyền thực hiện giao dịch với bên ngoài. Kết luận Trên đây là những thông tin chi tiết về Chữ ký số là gì và những ứng dụng tuyệt vời của nó. Hãy liên hệ Z.com ngay để được tư vấn chi tiết!

    (Từ A-Z) Chữ ký số là gì? 5 Điều cần biết về E-sign

    Blog, Tin tức 17/04/2024
  • SSH là gì? 5 khác biệt giữa SSH và SSL bạn cần biết

    SSH là gì? 5 khác biệt giữa SSH và SSL bạn cần biết

    Blog, Tin tức 16/04/2024

Bạn có bỏ lỡ tin tức nào không?

  • Chữ ký số là gì? Đây là một dạng chữ ký điện tử được tạo ra bằng hệ thống mật mã không đối xứng, đảm bảo tính bảo mật và tính pháp lý cho các giao dịch điện tử. Đây là một trong những yếu tố mà các doanh nghiệp nên sở hữu trong thời đại công nghệ 4.0. Cùng Z.com tìm hiểu thật chi tiết về thuật ngữ này trong bài viết bên dưới nhé! Chữ ký số là gì?  Theo Khoản 6, Điều 3, Nghị định 130/2018/NĐ-CP, chữ ký số được định nghĩa là: “Chữ ký số là một dạng chữ ký điện tử được tạo ra bằng sự biến đổi một thông điệp dữ liệu sử dụng hệ thống mật mã không đối xứng, theo đó, người có được thông điệp dữ liệu ban đầu và khóa công khai của người ký có thể xác định được chính xác:  Việc biến đổi nêu trên được tạo ra bằng đúng khóa bí mật tương ứng với khóa công khai trong cùng một cặp khóa;  Sự toàn vẹn nội dung của thông điệp dữ liệu kể từ khi thực hiện việc biến đổi nêu trên.” Chữ ký số là gì? Chữ ký số bao gồm những thành phần nào? Chữ ký số gồm 2 thành phần chính là khóa và yếu tố con người, trong đó  Khóa gồm: khóa bí mật và khóa công khai Khóa bí mật: Dùng để tạo ra chính chữ ký số đó. Khóa công khai: Được sử dụng để xác minh, kiểm tra chữ ký số và xác thực người dùng. Nó được tạo ra bằng khóa bí mật tương ứng trong cặp khóa. Yếu tố con người gồm: người ký và người nhận Người ký: Khi một thuê bao sử dụng khóa bí mật của mình để ký số cho một thông điệp dữ liệu cụ thể dưới tên của mình. Người nhận: Thông điệp dữ liệu được ký số bởi người ký có thể được xác minh bằng việc sử dụng chứng thư số của người ký. Sau khi kiểm tra chữ ký số trong thông điệp dữ liệu, tổ chức hoặc cá nhân có thể tiếp tục thực hiện các hoạt động và giao dịch liên quan. Lưu ý, ký số có nghĩa là việc đặt khóa bí mật vào một phần mềm để tự động tạo và áp dụng chữ ký số cho thông điệp dữ liệu nào đó. Chữ ký số bao gồm những thành phần nào? Chữ ký số có an toàn không? Chữ ký số là một phương tiện để xác minh tính toàn vẹn và nguồn gốc của thông tin điện tử. Tùy thuộc vào cách triển khai và quản lý, chữ ký số có thể cung cấp một mức độ an toàn cao trong việc xác định liệu thông tin có bị sửa đổi hay không và liệu thông tin đó có từ một nguồn đáng tin cậy hay không. Để đảm bảo an toàn khi sử dụng chữ ký số, bạn cần lựa chọn nhà cung cấp uy tín. Bạn đang tìm kiếm giải pháp chữ ký số an toàn, tiện lợi và giá cả hợp lý? Dịch vụ chữ ký số iCA từ Tenten chính là lựa chọn hoàn hảo dành cho bạn! iCA Tenten và dịch vụ chữ ký số uy tín, được Cơ quan thuế và Bộ TT&TT công nhận. Chúng tôi đảm bảo an toàn tuyệt đối cho giao dịch điện tử của bạn với công nghệ mã hóa tiên tiến nhất Sử dụng dễ dàng, mọi lúc mọi nơi trên mọi thiết bị. Chữ ký số Tenten cung cấp các gói ưu đãi tùy theo nhu cầu. Chỉ với vài thao tác đơn giản, bạn sẽ nhanh chóng đăng ký và sử dụng dịch vụ chữ ký số iCA. Dịch vụ chữ ký số iCA từ Tenten Quy định khi sử dụng chữ ký số là gì?  Chữ ký số là một phần quan trọng của doanh nghiệp. Do đó khi sử dụng, bạn cần hiểu rõ những quy định liên quan để đảm bảo an toàn, bao gồm: Điều 8, Chương II của Nghị định 130/2018/NĐ-CP quy định về giá trị pháp lý của chữ ký số như sau: Văn bản cần chữ ký theo yêu cầu của pháp luật: Nội dung/thông điệp được xem là có giá trị khi được ký bằng chữ ký số, với điều kiện chữ ký số đảm bảo an toàn theo Điều 9, Chương II Nghị định 130/2018/NĐ-CP. Văn bản cần đóng dấu cơ quan tổ chức theo yêu cầu của pháp luật: Nội dung/thông điệp được xem là có giá trị khi được ký bằng chữ ký số doanh nghiệp, tổ chức, cơ quan, với điều kiện chữ ký số đảm bảo an toàn theo Điều 9, Chương II Nghị định 130/2018/NĐ-CP. Chữ ký số và chứng thư số nước ngoài được cấp phép sử dụng tại Việt Nam có giá trị pháp lý và hiệu lực như chữ ký số do đơn vị cung cấp dịch vụ chứng thực chữ ký số công cộng của Việt Nam cấp. Quy định khi sử dụng chữ ký số là gì? Điều 9 Nghị định 130/2018/NĐ-CP quy định về việc tạo chữ ký số và các điều kiện liên quan: Chữ ký số phải được tạo trong thời gian chứng thư số có hiệu lực và được kiểm tra bằng khóa công khai tương ứng.  Chữ ký số được tạo ra bằng khóa bí mật tương ứng với khóa công khai ghi trên chứng thư số và do các tổ chức cung cấp dịch vụ chứng thực chữ ký số quốc gia, chính phủ, công cộng hoặc chuyên dùng của các cơ quan, tổ chức được cấp giấy chứng nhận đủ điều kiện đảm bảo an toàn cho chữ ký số. Khóa bí mật chỉ thuộc sự kiểm soát của người ký tại thời điểm ký. Chữ ký số hiện nay được ứng dụng như thế nào? Chữ ký số được sử dụng cho cá nhân, doanh nghiệp/tổ chức và cá nhân thuộc tổ chức. Chúng được áp dụng trong việc mã hóa dữ liệu, bảo mật thông tin, kê khai thuế, giao dịch ngân hàng, tín dụng, chứng khoán điện tử, mua bán trực tuyến, thanh toán qua mạng, ký hợp đồng lao động, hợp đồng kinh tế, ký email, ký kết văn bản điện tử và các dịch vụ công Kho bạc Nhà nước, hải quan điện tử, đăng ký doanh nghiệp. Chữ ký số cũng được sử dụng trong giao dịch nghiệp vụ nội bộ tổ chức hoặc khi được ủy quyền thực hiện giao dịch với bên ngoài. Kết luận Trên đây là những thông tin chi tiết về Chữ ký số là gì và những ứng dụng tuyệt vời của nó. Hãy liên hệ Z.com ngay để được tư vấn chi tiết!

    (Từ A-Z) Chữ ký số là gì? 5 Điều cần biết về E-sign

    Blog, Tin tức 17/04/2024
  • SSH là gì? 5 khác biệt giữa SSH và SSL bạn cần biết

    SSH là gì? 5 khác biệt giữa SSH và SSL bạn cần biết

    Blog, Tin tức 16/04/2024
  • 7 cách khắc phục lỗi SSL trên điện thoại iPhone

    7 cách khắc phục lỗi SSL trên điện thoại iPhone

    Blog, Tin tức 15/04/2024
  • Hướng dẫn 2 cách cài SSL cho WordPress nhanh gọn

    Hướng dẫn 2 cách cài SSL cho WordPress nhanh gọn

    Blog, Tin tức 14/04/2024