ID quốc gia VN, còn gọi là "National ID" hoặc "ID quốc gia", là một mã số hoặc chứng minh nhận dạng duy nhất được cấp cho công dân của một quốc gia. Mục đích chính của ID quốc gia là để phân biệt, theo dõi và quản lý thông tin cá nhân một cách dễ dàng hơn.
Cùng với Z.com tìm hiểu thông tin chi tiết về ID quốc gia VN trong bài viết bên dưới nhé!
ID quốc gia VN Việt Nam là gì?
ID quốc gia VN, hay còn gọi là "National ID" hoặc "ID quốc gia", có ý nghĩa là một mã số hoặc chứng minh nhận dạng duy nhất được cấp cho công dân của một quốc gia. Mục đích chính của ID quốc gia là để phân biệt, theo dõi và quản lý thông tin cá nhân một cách dễ dàng hơn. Ngoài ra, ID quốc gia cũng thể hiện vai trò và trách nhiệm của mỗi người đối với quốc gia. Trong nhiều trường hợp, ID quốc gia thay thế cho các giấy tờ tùy thân cơ bản và được sử dụng để xác minh danh tính của người dân.
Vậy ID quốc gia Việt Nam là gì? ID quốc gia của Việt Nam là "VN" theo tiêu chuẩn ISO 3166-1 alpha-2. Tên miền quốc gia của Việt Nam cũng sử dụng tên miền .vn.
Thông tin cần biết về ID quốc gia Việt Nam
Như các bạn cũng biết, thuật ngữ ID có nghĩa là nhận diện, nhận dạng hoặc nhận biết. ID được sử dụng rộng rãi trong các hoạt động từ phần mềm, tài khoản đến các dịch vụ trong đời sống. Với tính chất độc bản, ID phục vụ cho việc phân biệt giữa người dùng, theo dõi và quản lý thông tin. Thuật ngữ này cũng được ứng dụng cực kỳ nhiều trong công nghệ, khoa học, xã hội, chính trị,…

Thông tin chung về ID quốc gia Việt Nam
Trên thực tế, ID quốc gia Việt Nam được biết đến với tên thông dụng là chứng minh nhân dân hoặc căn cước công dân. Chứng minh nhân dân là giấy tờ tùy thân của công dân do cơ quan Công an chứng nhận về đặc điểm riêng và nội dung cơ bản của mỗi công dân.
Mục đích là để bảo đảm thuận tiện cho việc thực hiện quyền, nghĩa vụ của công dân trong đi lại và giao dịch trên lãnh thổ Việt Nam. Căn cước công dân là thông tin cơ bản về lai lịch, nhân dạng của công dân theo Luật căn cước công dân 2014.
Hiện nay, ID quốc gia Việt Nam hiện nay là một dãy số 12 chữ số, bao gồm mã tỉnh/thành phố, mã thế kỷ sinh, mã giới tính và mã năm sinh, cùng 6 số ngẫu nhiên.
Thời hạn sử dụng ID quốc gia VN
Đối với chứng minh nhân dân, theo quy định tại Mục 4 Phần I của Thông tư 04/1999/TT-BCA(C13), thời hạn sử dụng của chứng minh thư nhân dân là 15 năm. Mỗi công dân Việt Nam chỉ được cấp một chứng minh thư nhân dân và một số ID duy nhất. Trong trường hợp thay đổi hoặc mất chứng minh thư nhân dân, người dân sẽ phải thực hiện thủ tục đổi và cấp lại. Tuy nhiên, số ghi trên chứng minh thư nhân dân vẫn giữ nguyên như đã được cấp.

Thời hạn sử dụng ID quốc gia VN
Hiện nay, trên toàn quốc, Việt Nam đang triển khai cấp đồng bộ thẻ căn cước công dân gắn chíp, nên hầu hết người dân Việt Nam đều đang sử dụng thẻ căn cước công dân thay vì chứng minh nhân dân. Thời hạn sử dụng của thẻ căn cước công dân được in trực tiếp trên thẻ theo nguyên tắc sau:
- Thẻ căn cước công dân được đổi khi công dân đó đủ 25, 40 và 60 tuổi.
- Trong trường hợp thẻ căn cước công dân được đổi, cấp mới, cấp lại trong thời hạn 2 năm trước số tuổi quy định, công dân vẫn có thể sử dụng thẻ cho đến tuổi đổi thẻ kế tiếp.
ID quốc gia Việt Nam không chỉ là một loại giấy tờ thông thường mà còn là minh chứng bản thân là công dân của Việt Nam. Ngoài ra, ID quốc gia Việt Nam còn thể hiện nghĩa vụ và trách nhiệm của mọi người với đất nước.
Lợi ích sử dụng ID quốc gia Việt Nam
Sử dụng ID quốc gia Việt Nam không chỉ là bắt buộc của nhà nước mà nó còn mang lại rất nhiều lợi ích cho công dân:

Lợi ích sử dụng ID quốc gia Việt Nam
- Tiện lợi: Được sử dụng để thực hiện nhiều giao dịch như thanh toán, mua sắm, đi lại,...
- Bảo mật cao: CCCD sử dụng công nghệ tiên tiến để bảo mật thông tin cá nhân.
- Chống giả mạo: sở hữu nhiều tính năng chống giả mạo như hình ảnh chìm, chữ ký số,...
- Tích hợp nhiều ứng dụng: CCCD tích hợp nhiều ứng dụng khác như thanh toán điện tử, chữ ký số,...
Một số lưu ý khi sử dụng ID quốc gia Việt Nam
- Bảo quản cẩn thận: CCCD là tài liệu quan trọng, cần bảo quản cẩn thận, tránh làm mất hoặc hư hỏng.
- Cập nhật thông tin: Khi có thay đổi về thông tin cá nhân, cần cập nhật thông tin trên CCCD.
- Sử dụng đúng mục đích: CCCD chỉ được sử dụng cho các mục đích hợp pháp.
Kết luận
Trên đây là những thông tin về id quốc gia vn của Việt Nam mà mỗi công dân trong nước nên biết. Hy vọng bài viết này của chúng tôi đã giúp bạn hiểu hơn về ID cũng như về căn cước công dân nhé.
Bài liên quan
- Domain là gì? Hướng dẫn đăng ký tên miền từ A-Z
- Tên miền là gì? Những lưu ý khi sử dụng dịch vụ tên miền
- Tên miền vn: Lợi ích & Ưu điểm của tên miền Việt Nam
- Tên miền .vn là gì? Nên mua tên miền .vn ở đâu rẻ nhất?
- Tên miền .com.vn là gì? Nên chọn tên miền .com.vn hay .vn?
- Tên miền Edu.vn là cánh cổng truyền tải tri thức trực tuyến
- Ý nghĩa tên miền biz vn và lợi thế khi dùng .biz.vn cho doanh nghiệp
- Từ A-Z về tên miền name.vn, đăng ký name.vn ở đâu rẻ và uy tín?
- Tên miền ai.vn là gì? Mang lại lợi ích gì khi sử dụng?
- Tên miền id.vn là gì? Lợi ích khi sử dụng tên miền id.vn
- Tên miền io.vn là gì? Mang lại lợi ích gì khi sử dụng?
- Tên miền .net là gì? Lợi ích khi sử dụng tên miền .net giá rẻ
- Tên miền .info là gì? Nên mua tên miền .info ở đâu rẻ nhất
- Một số công cụ chọn tên miền thu hút mọi khách hàng
- Tên miền chuẩn SEO cần đáp ứng tiêu chí nào? Hướng dẫn cách chọn tên miền
- Top các nhà cung cấp tên miền uy tín. Nên chọn đơn vị nào?
- Bí quyết đầu tư tên miền tạo nên giá trị cao
- Cách đăng ký tên miền miễn phí: Đơn giản, ai cũng làm được
- Hướng dẫn mua bán tên miền chi tiết cho người mới
- Bảo mật tên miền là gì? Hướng dẫn bảo mật tên miền từ A-Z
- Cách mua Tên miền 1 ký tự: Độc đáo và đẳng cấp
- Hướng dẫn mua tên miền giá rẻ tại Tenten cho người mới
- Mọi điều cần biết về các bản ghi tên miền, đọc ngay nhé!
- Hướng dẫn trỏ tên miền về Ladipage, trỏ tên miền về Hosting
- Hướng dẫn xác minh quyền sở hữu tên miền chi tiết nhất
- Đổi tên miền website cần lưu ý điều gì? Cần chuẩn bị gì khi đổi tên miền?
- Không duy trì tên miền có hậu quả gì? Bảng phí duy trì tên miền cực rẻ
- Khi nào bị thu hồi tên miền? Hướng dẫn cách lấy lại tên miền bị thu hồi
- Tên miền thương hiệu là gì? Cách bảo vệ và xây dựng thương hiệu cho website