Một số lỗi server thường gặp và cách khắc phục

Một số lỗi server thường gặp và cách khắc phục

27/03/2023 Blog, Tin tức

Lỗi Server thỉnh thoảng chúng ta sẽ gặp phải khi truy cập trên Internet. Vậy lỗi Server nào thường gặp nhất, cách khắc phục như thế nào? Để tìm hiểu chi tiết về lỗi Server, cùng theo dõi ngay bài viết bên dưới của   Z.comCloud nhé.

Lỗi Server là gì? Cách nhận biết như thế nào?

Lỗi Server là gì là câu hỏi được nhiều người thắc mắc khi truy cập website.

Lỗi Server là gì?

Lỗi Server là một lỗi chung với mã trạng thái là HTTP 500. Lỗi máy chủ này chỉ xuất hiện khi máy chủ của trang web bạn truy cập bị lỗi và không thể cung cấp, hiển thị bất cứ thông tin, nội dung gì đến người đọc.

Cách nhận biết lỗi máy chủ như thế nào?

Hiện nay, khi bạn truy cập một trang web thì không may sẽ thấy dòng chữ “500 Internal Server Error”.

Đây chính là dấu hiệu của lỗi Server. Ngoài ra còn có một số biểu hiện khác như là:

  • “500 Internal Server Error”
  • “500 Error”
  • “HTTP Error 500”
  • “500. That’s an error”
  • “Temporary Error (500)”
  • “500”

Một số lỗi server thường gặp

Một số nguyên nhân gây ra lỗi Server Error phổ biến nhất hiện nay đó là:

  • Nguyên dân do giới hạn bộ nhớ PHP
  • Nguyên nhân lỗi phần mềm máy chủ web như Apache, PHP…
  • Bởi do có quá nhiều người cùng truy cập một lúc, máy chủ bị quá tải.
  • Lý do tập tin .htaccess bị lỗi
  • Lý do xung đột Plugin

Một số lỗi server thường gặp và cách khắc phục 2

Một số cách khắc phục lỗi Server cơ bản

Một số lỗi server thường gặp và cách khắc phục cho người mới như sau:

Refresh - Làm mới trang web

Refresh là một cách làm rất phổ biến khi chúng ta bị lỗi trang hay bị tải trang chậm.

Để làm mới thì bạn ấn nút F5 hoặc click tải lại trang để khắc phục lỗi. Nếu như load lại được thì bạn hoàn toàn có thể sử dụng trang web như mọi khi rồi nhé.

Cách khắc phục lỗi máy chủ: Xóa cache trên trình duyệt của bạn

Đôi khi bộ nhớ Cache của bạn quá đầy dẫn đến bị lỗi máy chủ. Lúc này, việc bạn cần làm đó chính là xóa cache của trình duyệt của mình để có thể khắc phục lỗi nhanh chóng.

Khắc phục bằng cách xóa cookie trên trình duyệt

Khi thực hiện 2 cách trên mà chưa hiệu quả thì bạn cần đến bước xóa cookie nay. Bởi đôi khi thì cookie cũng chính là một nguyên nhân gây nên việc bị lỗi.

Trong trường hợp mà bạn đã thử hai cách trên vẫn chưa được thì có thể thử xóa cookie để gỡ lỗi. Sau khi gỡ thì bạn có thể khởi động lại trình duyệt để xem khắc phục được hay không nhé.

Trên đây là 3 cách đơn giản nhất. Nếu bạn đã làm và không đạt được kết quả như mong đợi thì hãy xuống các cách khác ở mục bên dưới nhé.

Một số lỗi server thường gặp và cách khắc phục cụ thể

Trong trường hợp bạn gặp lỗi 500 Internal Server Error do máy chủ mà vẫn chưa được giải quyết thì bạn cần phải thực hiện một số bước cụ thể tiếp theo nhé, đó là:

Khắc phục Lỗi sai quyền cho phép đối với file

Nguyên nhân của lỗi 500 Internal Server Error này chính là do bạn thiết lập sai quyền cho phép các file hoặc thư mục trên máy chủ của mình.

Để khắc phục thì người dùng cần phải xem lỗi hiển thị trên URL và xác nhận lại quyền cho phép các file và thư mục là được nha.

Một số lỗi server thường gặp và cách khắc phục 5

Khắc phục Lỗi PHP Server Timed Out

Lỗi PHP Server Timed Out thỉnh thoảng sẽ xảy ra trên server Linux hoặc Unix chạy PHP. Bởi khi mà trên PHP lib/package và server có lỗi và không thể đọc được file PHP sẽ gây ra lỗi 500 Internal Server Error.

Trường hợp này nguyên nhân là do server quá tải, lượng truy cập quá nhiều thì không thể điều chỉnh được. Bạn cần đợi cho lượng truy cập ít lại và có thể truy cập như bình thường rồi nhé.

Hướng dẫn khắc phục lỗi file .htaccess

Thực chất thì lỗi file .htaccess sẽ do chính file .htaccess trên server gây ra. Khi mà file của bạn bị lỗi hoặc chứa nhiều mã code lỗi sẽ gây ra lỗi 500 Internal Server Error thì bạn có thể khắc phục lỗi nhanh chóng.

Để kiểm tra xem nguyên nhân lỗi 500 Internal Server Error có phải là do file .htaccess hay không thì việc bạn cần làm chính là xóa hoặc di chuyển file sau đó tiến hành tải lại hoặc refresh trang web một lần nữa.

Trong trường hợp lỗi 500 không còn, nguyên nhân gây ra lỗi là do file .htaccess là xong rồi nhé.

Như vậy có thể thấy cũng sẽ không quá nhiều lỗi máy chủ xảy ra và bạn chỉ cần một vài bước để khắc phục. Tuy nhiên để đảm bảo thì bạn cần liên hệ với nhà cung cấp Server uy tín để hạn chế mọi lỗi sai này cũng như được hỗ trợ khắc phục một cách nhanh chóng, triệt để nhất.

Kết luận

Như vậy, trong bài viết tên đây, Z.com Cloud chúng tôi đã hướng dẫn người dùng cách nhận biết một số lỗi server thường gặp. Có thể thấy là cách khắc phục cũng đơn giản mà thôi.

Chúc bạn thành công với những phương pháp khắc phục lỗi server mà chúng tôi chia sẻ bên trên nhé.

DỊCH VỤ CLOUD SERVER TỐC ĐỘ XỬ LÝ VƯỢT TRỘI

Các tìm kiếm liên quan đến chủ đề “lỗi server”

Lỗi server trên điện thoại
Mất kết nối server là gì Lỗi Server trong ứng dụng Azota lỗi server
Lỗi Server error in '/' application trên điện thoại Kết nối server là gì Lỗi không kết nối được với server trên điện thoại Lỗi Server la gì

Bài liên quan

Tin tức hưu ích với bạn

  • Chữ ký số cá nhân: Quy định & Cách đăng ký sử dụng

    Chữ ký số cá nhân: Quy định & Cách đăng ký sử dụng

    Blog, Tin tức 18/04/2024
  • Chữ ký số là gì? Đây là một dạng chữ ký điện tử được tạo ra bằng hệ thống mật mã không đối xứng, đảm bảo tính bảo mật và tính pháp lý cho các giao dịch điện tử. Đây là một trong những yếu tố mà các doanh nghiệp nên sở hữu trong thời đại công nghệ 4.0. Cùng Z.com tìm hiểu thật chi tiết về thuật ngữ này trong bài viết bên dưới nhé! Chữ ký số là gì?  Theo Khoản 6, Điều 3, Nghị định 130/2018/NĐ-CP, chữ ký số được định nghĩa là: “Chữ ký số là một dạng chữ ký điện tử được tạo ra bằng sự biến đổi một thông điệp dữ liệu sử dụng hệ thống mật mã không đối xứng, theo đó, người có được thông điệp dữ liệu ban đầu và khóa công khai của người ký có thể xác định được chính xác:  Việc biến đổi nêu trên được tạo ra bằng đúng khóa bí mật tương ứng với khóa công khai trong cùng một cặp khóa;  Sự toàn vẹn nội dung của thông điệp dữ liệu kể từ khi thực hiện việc biến đổi nêu trên.” Chữ ký số là gì? Chữ ký số bao gồm những thành phần nào? Chữ ký số gồm 2 thành phần chính là khóa và yếu tố con người, trong đó  Khóa gồm: khóa bí mật và khóa công khai Khóa bí mật: Dùng để tạo ra chính chữ ký số đó. Khóa công khai: Được sử dụng để xác minh, kiểm tra chữ ký số và xác thực người dùng. Nó được tạo ra bằng khóa bí mật tương ứng trong cặp khóa. Yếu tố con người gồm: người ký và người nhận Người ký: Khi một thuê bao sử dụng khóa bí mật của mình để ký số cho một thông điệp dữ liệu cụ thể dưới tên của mình. Người nhận: Thông điệp dữ liệu được ký số bởi người ký có thể được xác minh bằng việc sử dụng chứng thư số của người ký. Sau khi kiểm tra chữ ký số trong thông điệp dữ liệu, tổ chức hoặc cá nhân có thể tiếp tục thực hiện các hoạt động và giao dịch liên quan. Lưu ý, ký số có nghĩa là việc đặt khóa bí mật vào một phần mềm để tự động tạo và áp dụng chữ ký số cho thông điệp dữ liệu nào đó. Chữ ký số bao gồm những thành phần nào? Chữ ký số có an toàn không? Chữ ký số là một phương tiện để xác minh tính toàn vẹn và nguồn gốc của thông tin điện tử. Tùy thuộc vào cách triển khai và quản lý, chữ ký số có thể cung cấp một mức độ an toàn cao trong việc xác định liệu thông tin có bị sửa đổi hay không và liệu thông tin đó có từ một nguồn đáng tin cậy hay không. Để đảm bảo an toàn khi sử dụng chữ ký số, bạn cần lựa chọn nhà cung cấp uy tín. Bạn đang tìm kiếm giải pháp chữ ký số an toàn, tiện lợi và giá cả hợp lý? Dịch vụ chữ ký số iCA từ Tenten chính là lựa chọn hoàn hảo dành cho bạn! iCA Tenten và dịch vụ chữ ký số uy tín, được Cơ quan thuế và Bộ TT&TT công nhận. Chúng tôi đảm bảo an toàn tuyệt đối cho giao dịch điện tử của bạn với công nghệ mã hóa tiên tiến nhất Sử dụng dễ dàng, mọi lúc mọi nơi trên mọi thiết bị. Chữ ký số Tenten cung cấp các gói ưu đãi tùy theo nhu cầu. Chỉ với vài thao tác đơn giản, bạn sẽ nhanh chóng đăng ký và sử dụng dịch vụ chữ ký số iCA. Dịch vụ chữ ký số iCA từ Tenten Quy định khi sử dụng chữ ký số là gì?  Chữ ký số là một phần quan trọng của doanh nghiệp. Do đó khi sử dụng, bạn cần hiểu rõ những quy định liên quan để đảm bảo an toàn, bao gồm: Điều 8, Chương II của Nghị định 130/2018/NĐ-CP quy định về giá trị pháp lý của chữ ký số như sau: Văn bản cần chữ ký theo yêu cầu của pháp luật: Nội dung/thông điệp được xem là có giá trị khi được ký bằng chữ ký số, với điều kiện chữ ký số đảm bảo an toàn theo Điều 9, Chương II Nghị định 130/2018/NĐ-CP. Văn bản cần đóng dấu cơ quan tổ chức theo yêu cầu của pháp luật: Nội dung/thông điệp được xem là có giá trị khi được ký bằng chữ ký số doanh nghiệp, tổ chức, cơ quan, với điều kiện chữ ký số đảm bảo an toàn theo Điều 9, Chương II Nghị định 130/2018/NĐ-CP. Chữ ký số và chứng thư số nước ngoài được cấp phép sử dụng tại Việt Nam có giá trị pháp lý và hiệu lực như chữ ký số do đơn vị cung cấp dịch vụ chứng thực chữ ký số công cộng của Việt Nam cấp. Quy định khi sử dụng chữ ký số là gì? Điều 9 Nghị định 130/2018/NĐ-CP quy định về việc tạo chữ ký số và các điều kiện liên quan: Chữ ký số phải được tạo trong thời gian chứng thư số có hiệu lực và được kiểm tra bằng khóa công khai tương ứng.  Chữ ký số được tạo ra bằng khóa bí mật tương ứng với khóa công khai ghi trên chứng thư số và do các tổ chức cung cấp dịch vụ chứng thực chữ ký số quốc gia, chính phủ, công cộng hoặc chuyên dùng của các cơ quan, tổ chức được cấp giấy chứng nhận đủ điều kiện đảm bảo an toàn cho chữ ký số. Khóa bí mật chỉ thuộc sự kiểm soát của người ký tại thời điểm ký. Chữ ký số hiện nay được ứng dụng như thế nào? Chữ ký số được sử dụng cho cá nhân, doanh nghiệp/tổ chức và cá nhân thuộc tổ chức. Chúng được áp dụng trong việc mã hóa dữ liệu, bảo mật thông tin, kê khai thuế, giao dịch ngân hàng, tín dụng, chứng khoán điện tử, mua bán trực tuyến, thanh toán qua mạng, ký hợp đồng lao động, hợp đồng kinh tế, ký email, ký kết văn bản điện tử và các dịch vụ công Kho bạc Nhà nước, hải quan điện tử, đăng ký doanh nghiệp. Chữ ký số cũng được sử dụng trong giao dịch nghiệp vụ nội bộ tổ chức hoặc khi được ủy quyền thực hiện giao dịch với bên ngoài. Kết luận Trên đây là những thông tin chi tiết về Chữ ký số là gì và những ứng dụng tuyệt vời của nó. Hãy liên hệ Z.com ngay để được tư vấn chi tiết!

    (Từ A-Z) Chữ ký số là gì? 5 Điều cần biết về E-sign

    Blog, Tin tức 17/04/2024

Bạn có bỏ lỡ tin tức nào không?

  • Chữ ký số cá nhân: Quy định & Cách đăng ký sử dụng

    Chữ ký số cá nhân: Quy định & Cách đăng ký sử dụng

    Blog, Tin tức 18/04/2024
  • Chữ ký số là gì? Đây là một dạng chữ ký điện tử được tạo ra bằng hệ thống mật mã không đối xứng, đảm bảo tính bảo mật và tính pháp lý cho các giao dịch điện tử. Đây là một trong những yếu tố mà các doanh nghiệp nên sở hữu trong thời đại công nghệ 4.0. Cùng Z.com tìm hiểu thật chi tiết về thuật ngữ này trong bài viết bên dưới nhé! Chữ ký số là gì?  Theo Khoản 6, Điều 3, Nghị định 130/2018/NĐ-CP, chữ ký số được định nghĩa là: “Chữ ký số là một dạng chữ ký điện tử được tạo ra bằng sự biến đổi một thông điệp dữ liệu sử dụng hệ thống mật mã không đối xứng, theo đó, người có được thông điệp dữ liệu ban đầu và khóa công khai của người ký có thể xác định được chính xác:  Việc biến đổi nêu trên được tạo ra bằng đúng khóa bí mật tương ứng với khóa công khai trong cùng một cặp khóa;  Sự toàn vẹn nội dung của thông điệp dữ liệu kể từ khi thực hiện việc biến đổi nêu trên.” Chữ ký số là gì? Chữ ký số bao gồm những thành phần nào? Chữ ký số gồm 2 thành phần chính là khóa và yếu tố con người, trong đó  Khóa gồm: khóa bí mật và khóa công khai Khóa bí mật: Dùng để tạo ra chính chữ ký số đó. Khóa công khai: Được sử dụng để xác minh, kiểm tra chữ ký số và xác thực người dùng. Nó được tạo ra bằng khóa bí mật tương ứng trong cặp khóa. Yếu tố con người gồm: người ký và người nhận Người ký: Khi một thuê bao sử dụng khóa bí mật của mình để ký số cho một thông điệp dữ liệu cụ thể dưới tên của mình. Người nhận: Thông điệp dữ liệu được ký số bởi người ký có thể được xác minh bằng việc sử dụng chứng thư số của người ký. Sau khi kiểm tra chữ ký số trong thông điệp dữ liệu, tổ chức hoặc cá nhân có thể tiếp tục thực hiện các hoạt động và giao dịch liên quan. Lưu ý, ký số có nghĩa là việc đặt khóa bí mật vào một phần mềm để tự động tạo và áp dụng chữ ký số cho thông điệp dữ liệu nào đó. Chữ ký số bao gồm những thành phần nào? Chữ ký số có an toàn không? Chữ ký số là một phương tiện để xác minh tính toàn vẹn và nguồn gốc của thông tin điện tử. Tùy thuộc vào cách triển khai và quản lý, chữ ký số có thể cung cấp một mức độ an toàn cao trong việc xác định liệu thông tin có bị sửa đổi hay không và liệu thông tin đó có từ một nguồn đáng tin cậy hay không. Để đảm bảo an toàn khi sử dụng chữ ký số, bạn cần lựa chọn nhà cung cấp uy tín. Bạn đang tìm kiếm giải pháp chữ ký số an toàn, tiện lợi và giá cả hợp lý? Dịch vụ chữ ký số iCA từ Tenten chính là lựa chọn hoàn hảo dành cho bạn! iCA Tenten và dịch vụ chữ ký số uy tín, được Cơ quan thuế và Bộ TT&TT công nhận. Chúng tôi đảm bảo an toàn tuyệt đối cho giao dịch điện tử của bạn với công nghệ mã hóa tiên tiến nhất Sử dụng dễ dàng, mọi lúc mọi nơi trên mọi thiết bị. Chữ ký số Tenten cung cấp các gói ưu đãi tùy theo nhu cầu. Chỉ với vài thao tác đơn giản, bạn sẽ nhanh chóng đăng ký và sử dụng dịch vụ chữ ký số iCA. Dịch vụ chữ ký số iCA từ Tenten Quy định khi sử dụng chữ ký số là gì?  Chữ ký số là một phần quan trọng của doanh nghiệp. Do đó khi sử dụng, bạn cần hiểu rõ những quy định liên quan để đảm bảo an toàn, bao gồm: Điều 8, Chương II của Nghị định 130/2018/NĐ-CP quy định về giá trị pháp lý của chữ ký số như sau: Văn bản cần chữ ký theo yêu cầu của pháp luật: Nội dung/thông điệp được xem là có giá trị khi được ký bằng chữ ký số, với điều kiện chữ ký số đảm bảo an toàn theo Điều 9, Chương II Nghị định 130/2018/NĐ-CP. Văn bản cần đóng dấu cơ quan tổ chức theo yêu cầu của pháp luật: Nội dung/thông điệp được xem là có giá trị khi được ký bằng chữ ký số doanh nghiệp, tổ chức, cơ quan, với điều kiện chữ ký số đảm bảo an toàn theo Điều 9, Chương II Nghị định 130/2018/NĐ-CP. Chữ ký số và chứng thư số nước ngoài được cấp phép sử dụng tại Việt Nam có giá trị pháp lý và hiệu lực như chữ ký số do đơn vị cung cấp dịch vụ chứng thực chữ ký số công cộng của Việt Nam cấp. Quy định khi sử dụng chữ ký số là gì? Điều 9 Nghị định 130/2018/NĐ-CP quy định về việc tạo chữ ký số và các điều kiện liên quan: Chữ ký số phải được tạo trong thời gian chứng thư số có hiệu lực và được kiểm tra bằng khóa công khai tương ứng.  Chữ ký số được tạo ra bằng khóa bí mật tương ứng với khóa công khai ghi trên chứng thư số và do các tổ chức cung cấp dịch vụ chứng thực chữ ký số quốc gia, chính phủ, công cộng hoặc chuyên dùng của các cơ quan, tổ chức được cấp giấy chứng nhận đủ điều kiện đảm bảo an toàn cho chữ ký số. Khóa bí mật chỉ thuộc sự kiểm soát của người ký tại thời điểm ký. Chữ ký số hiện nay được ứng dụng như thế nào? Chữ ký số được sử dụng cho cá nhân, doanh nghiệp/tổ chức và cá nhân thuộc tổ chức. Chúng được áp dụng trong việc mã hóa dữ liệu, bảo mật thông tin, kê khai thuế, giao dịch ngân hàng, tín dụng, chứng khoán điện tử, mua bán trực tuyến, thanh toán qua mạng, ký hợp đồng lao động, hợp đồng kinh tế, ký email, ký kết văn bản điện tử và các dịch vụ công Kho bạc Nhà nước, hải quan điện tử, đăng ký doanh nghiệp. Chữ ký số cũng được sử dụng trong giao dịch nghiệp vụ nội bộ tổ chức hoặc khi được ủy quyền thực hiện giao dịch với bên ngoài. Kết luận Trên đây là những thông tin chi tiết về Chữ ký số là gì và những ứng dụng tuyệt vời của nó. Hãy liên hệ Z.com ngay để được tư vấn chi tiết!

    (Từ A-Z) Chữ ký số là gì? 5 Điều cần biết về E-sign

    Blog, Tin tức 17/04/2024
  • SSH là gì? 5 khác biệt giữa SSH và SSL bạn cần biết

    SSH là gì? 5 khác biệt giữa SSH và SSL bạn cần biết

    Blog, Tin tức 16/04/2024
  • 7 cách khắc phục lỗi SSL trên điện thoại iPhone

    7 cách khắc phục lỗi SSL trên điện thoại iPhone

    Blog, Tin tức 15/04/2024