VPS Hosting là gì? Phân biệt chi tiết VPS và VPS Hosting

VPS Hosting là gì? Phân biệt chi tiết VPS và VPS Hosting

12/12/2022 Blog, Tin tức

VPS hosting là gì? VPS hosting khác như thế nào với VPS? Và tại sao cần có VPS hosting này? Hãy cùng Z.com Cloud khám phá thật chi tiết về vấn đề này ngay trong bài viết bên dưới nhé!

VPS Hosting là gì? Phân biệt chi tiết VPS và VPS Hosting

Tìm hiểu VPS hosting là gì?

VPS hosting là một hệ thống hoàn toàn riêng biệt. VPS hosting là hệ thống chứa một phần CPU, dung lượng RAM, dung lượng ổ HDD, địa chỉ IP và hệ điều hành hoàn toàn riêng biệt.

Với VPS hosting này, người dùng có toàn quyền quản lý root và có thể restart lại hệ thống bất cứ lúc nào.

Phân biệt VPS hosting và VPS

VPS là viết tắt của Virtual Private Server là dạng máy chủ ảo. Và chính server ảo được tạo ra bằng phương pháp phân chia một máy chủ vật lý thành nhiều máy chủ khác nhau có tính năng tương tự như máy chủ riêng (dedicated server).

VPS sẽ chạy dưới dạng chia sẻ tài nguyên từ máy chủ vật lý ban đầu đó. Như vậy có thể thấy rõ sự khác biệt của VPS hosting với VPS, bởi VPS hosting nào có sự riêng biệt về:

  • Một phần CPU
  • Dung lượng RAM
  • Dung lượng ổ HDD
  • Địa chỉ IP
  • Hệ điều hành

Từ đó có thể thấy VPS hosting không phải là VPS máy chủ ảo mà thôi.

VPS Hosting là gì? Phân biệt chi tiết VPS và VPS Hosting  2

Tìm hiểu lợi thế và nhược điểm của VPS Hosting là gì

VPS hosting có nhiều lợi thế nhưng cũng sẽ có một số hạn chế mà bạn cần phải lưu ý như là:

Lợi thế của hosting VPS:

Khi sử dụng VPS hosting, bạn sẽ nhận được:

  • Tiết kiệm chi phí hơn với VPS hosting
  • VPS hosting cho phép người dùng tùy chỉnh tính năng cần và chỉ trả cho những điều cần thiết đó
  • Nhiều nhà cung cấp VPS Hosting uy tín sẽ cho bạn an tâm sử dụng dịch vụ cũng như chăm sóc khách hàng, hậu mãi về sau
  • Đảm bảo người dùng có quyền truy cập sâu vào hệ thống không gian VPS hosting
  • Sở hữu môi trường lưu trữ dữ liệu tốt hơn
  • Mở rộng quy mô VPS lưu trữ cho phù hợp cũng dễ dàng hơn

Nhược điểm của VPS hosting là gì?

Khi sử dụng VPS hosting, bạn cần biết những hạn chế cần lưu ý như sau:

  • Vps hosting có thể cao hơn shared hosting hoặc các dịch vụ khác có cùng tính năng nhưng ít tiện ích hơn
  • Tình trạng VPS hosting không chia sẻ tài nguyên máy chủ phù hợp đôi khi có thể xảy ra

VPS Hosting là gì? Phân biệt chi tiết VPS và VPS Hosting  4

Đối tượng nào có thể sử dụng VPS Hosting?

Hiện nay, VPS hosting được ứng dụng rộng rãi cho các cá nhân, tổ chức và doanh nghiệp. Tùy vào mục đích sử dụng mà bạn đều có thể VPS hosting nhé.

Các cá nhân, doanh nghiệp phát triển game

Đối với cá nhân, doanh nghiệp phát triển game thì việc sử dụng VPS hosting vô cùng cần thiết.

Bởi hệ thống máy chủ mà họ cần phải có dung lượng và khả năng xử lý cực khủng nên VPS hosting chính là giải pháp tối ưu.

Bên cạnh việc mua thì những doanh nghiệp mới, có ít vốn có thể thuê VPS hosting để tiết kiệm chi phí nhưng vẫn đảm bảo hiệu quả công việc.

Doanh nghiệp thương mại điện tử, bán hàng

Lưu trữ website đa dịch vụ trong các website bán hàng, website thương mại điện tử hay thậm chí là các diễn đàn, các trang web có lượng truy cập lớn… rất cần thiết.

Và để làm được điều đó, cấn có VPS hosting để đặt chi phí đầu tư cho máy chủ, nhân viên quản lý, địa điểm lắp đặt Data Center cho phù hợp nhất…

DỊCH VỤ CLOUD SERVER TỐC ĐỘ XỬ LÝ VƯỢT TRỘI

Các doanh nghiệp trong lĩnh vực phát triển phần mềm

Việc phát triển các phần mềm hệ điều hành, ứng dụng trên hệ điều hành đều cần phải có một nơi tập trung để lưu trữ nên VPS hosting là thứ không thể thiếu.

Do đó nền tảng Platform yêu cầu có máy chủ để lưu trữ thông tin về cả văn bản, hình ảnh, âm thanh nữa…

Các doanh nghiệp cần có hệ thống email chuyên nghiệp

Đối với các doanh nghiệp lớn thì nguồn để quản lý gửi, nhận email nội bộ, các tài liệu mật cũng được quan tâm. Và lúc này, VPS hosting chính là một hình thức đầu tư hoàn hảo, vừa tin cậy vừa tiết kiệm.

VPS hosting sẽ bảo mật thông tin và giúp cho việc truy xuất email được nhanh chóng hơn.

Một số lưu ý khác khi sử dụng VPS hosting

Các cá nhân, tổ chức và doanh nghiệp khi sử dụng VPS hosting cũng cần lưu ý các vấn đề như sau:

  • Khi muốn chạy các chương trình truyền thông trực tiếp thì cũng cần đến VPS hosting để nhập và truy xuất dữ liệu liên tục.
  • Hiện nay, việc xây dựng server vật lý thì khá tốn kém. Do đó, chọn hình thức lưu trữ VPS hosting qua các hệ thống VPS hosting là tiết kiệm nhất.
  • Có thể ưu tiên hình thức thuê VPS hosting để tiết kiệm chi phí nhất và thử trải nghiệm dịch vụ
  • Chọn đơn vị uy tín như Z.com để có được dịch vụ chất lượng và mức giá tốt nhất

Kết luận 

Như vậy, Z.com Cloud chúng tôi đã gửi đến các bạn những thông tin hữu ích nhất về VPS hosting là gì cũng như cách phân biệt vps và vps hosting chi tiết.

Hãy đăng ký sử dụng dịch vụ hãy để đảm bảo website của bản thân hay doanh nghiệp được hoạt động suôn sẻ và ổn định nhất!

Các tìm kiếm liên quan đến chủ đề “vps hosting”

vps hosting cheap
best vps hosting vps hosting free windows vps hosting
vps godaddy vps server price thuê vps aws vps

Bài liên quan

Tin tức hưu ích với bạn

  • Top 5 website tạo chữ ký online xịn hoàn toàn miễn phí

    Blog, Tin tức 19/04/2024
  • Chữ ký số cá nhân: Quy định & Cách đăng ký sử dụng

    Chữ ký số cá nhân: Quy định & Cách đăng ký sử dụng

    Blog, Tin tức 18/04/2024

Bạn có bỏ lỡ tin tức nào không?

  • Top 5 website tạo chữ ký online xịn hoàn toàn miễn phí

    Blog, Tin tức 19/04/2024
  • Chữ ký số cá nhân: Quy định & Cách đăng ký sử dụng

    Chữ ký số cá nhân: Quy định & Cách đăng ký sử dụng

    Blog, Tin tức 18/04/2024
  • Chữ ký số là gì? Đây là một dạng chữ ký điện tử được tạo ra bằng hệ thống mật mã không đối xứng, đảm bảo tính bảo mật và tính pháp lý cho các giao dịch điện tử. Đây là một trong những yếu tố mà các doanh nghiệp nên sở hữu trong thời đại công nghệ 4.0. Cùng Z.com tìm hiểu thật chi tiết về thuật ngữ này trong bài viết bên dưới nhé! Chữ ký số là gì?  Theo Khoản 6, Điều 3, Nghị định 130/2018/NĐ-CP, chữ ký số được định nghĩa là: “Chữ ký số là một dạng chữ ký điện tử được tạo ra bằng sự biến đổi một thông điệp dữ liệu sử dụng hệ thống mật mã không đối xứng, theo đó, người có được thông điệp dữ liệu ban đầu và khóa công khai của người ký có thể xác định được chính xác:  Việc biến đổi nêu trên được tạo ra bằng đúng khóa bí mật tương ứng với khóa công khai trong cùng một cặp khóa;  Sự toàn vẹn nội dung của thông điệp dữ liệu kể từ khi thực hiện việc biến đổi nêu trên.” Chữ ký số là gì? Chữ ký số bao gồm những thành phần nào? Chữ ký số gồm 2 thành phần chính là khóa và yếu tố con người, trong đó  Khóa gồm: khóa bí mật và khóa công khai Khóa bí mật: Dùng để tạo ra chính chữ ký số đó. Khóa công khai: Được sử dụng để xác minh, kiểm tra chữ ký số và xác thực người dùng. Nó được tạo ra bằng khóa bí mật tương ứng trong cặp khóa. Yếu tố con người gồm: người ký và người nhận Người ký: Khi một thuê bao sử dụng khóa bí mật của mình để ký số cho một thông điệp dữ liệu cụ thể dưới tên của mình. Người nhận: Thông điệp dữ liệu được ký số bởi người ký có thể được xác minh bằng việc sử dụng chứng thư số của người ký. Sau khi kiểm tra chữ ký số trong thông điệp dữ liệu, tổ chức hoặc cá nhân có thể tiếp tục thực hiện các hoạt động và giao dịch liên quan. Lưu ý, ký số có nghĩa là việc đặt khóa bí mật vào một phần mềm để tự động tạo và áp dụng chữ ký số cho thông điệp dữ liệu nào đó. Chữ ký số bao gồm những thành phần nào? Chữ ký số có an toàn không? Chữ ký số là một phương tiện để xác minh tính toàn vẹn và nguồn gốc của thông tin điện tử. Tùy thuộc vào cách triển khai và quản lý, chữ ký số có thể cung cấp một mức độ an toàn cao trong việc xác định liệu thông tin có bị sửa đổi hay không và liệu thông tin đó có từ một nguồn đáng tin cậy hay không. Để đảm bảo an toàn khi sử dụng chữ ký số, bạn cần lựa chọn nhà cung cấp uy tín. Bạn đang tìm kiếm giải pháp chữ ký số an toàn, tiện lợi và giá cả hợp lý? Dịch vụ chữ ký số iCA từ Tenten chính là lựa chọn hoàn hảo dành cho bạn! iCA Tenten và dịch vụ chữ ký số uy tín, được Cơ quan thuế và Bộ TT&TT công nhận. Chúng tôi đảm bảo an toàn tuyệt đối cho giao dịch điện tử của bạn với công nghệ mã hóa tiên tiến nhất Sử dụng dễ dàng, mọi lúc mọi nơi trên mọi thiết bị. Chữ ký số Tenten cung cấp các gói ưu đãi tùy theo nhu cầu. Chỉ với vài thao tác đơn giản, bạn sẽ nhanh chóng đăng ký và sử dụng dịch vụ chữ ký số iCA. Dịch vụ chữ ký số iCA từ Tenten Quy định khi sử dụng chữ ký số là gì?  Chữ ký số là một phần quan trọng của doanh nghiệp. Do đó khi sử dụng, bạn cần hiểu rõ những quy định liên quan để đảm bảo an toàn, bao gồm: Điều 8, Chương II của Nghị định 130/2018/NĐ-CP quy định về giá trị pháp lý của chữ ký số như sau: Văn bản cần chữ ký theo yêu cầu của pháp luật: Nội dung/thông điệp được xem là có giá trị khi được ký bằng chữ ký số, với điều kiện chữ ký số đảm bảo an toàn theo Điều 9, Chương II Nghị định 130/2018/NĐ-CP. Văn bản cần đóng dấu cơ quan tổ chức theo yêu cầu của pháp luật: Nội dung/thông điệp được xem là có giá trị khi được ký bằng chữ ký số doanh nghiệp, tổ chức, cơ quan, với điều kiện chữ ký số đảm bảo an toàn theo Điều 9, Chương II Nghị định 130/2018/NĐ-CP. Chữ ký số và chứng thư số nước ngoài được cấp phép sử dụng tại Việt Nam có giá trị pháp lý và hiệu lực như chữ ký số do đơn vị cung cấp dịch vụ chứng thực chữ ký số công cộng của Việt Nam cấp. Quy định khi sử dụng chữ ký số là gì? Điều 9 Nghị định 130/2018/NĐ-CP quy định về việc tạo chữ ký số và các điều kiện liên quan: Chữ ký số phải được tạo trong thời gian chứng thư số có hiệu lực và được kiểm tra bằng khóa công khai tương ứng.  Chữ ký số được tạo ra bằng khóa bí mật tương ứng với khóa công khai ghi trên chứng thư số và do các tổ chức cung cấp dịch vụ chứng thực chữ ký số quốc gia, chính phủ, công cộng hoặc chuyên dùng của các cơ quan, tổ chức được cấp giấy chứng nhận đủ điều kiện đảm bảo an toàn cho chữ ký số. Khóa bí mật chỉ thuộc sự kiểm soát của người ký tại thời điểm ký. Chữ ký số hiện nay được ứng dụng như thế nào? Chữ ký số được sử dụng cho cá nhân, doanh nghiệp/tổ chức và cá nhân thuộc tổ chức. Chúng được áp dụng trong việc mã hóa dữ liệu, bảo mật thông tin, kê khai thuế, giao dịch ngân hàng, tín dụng, chứng khoán điện tử, mua bán trực tuyến, thanh toán qua mạng, ký hợp đồng lao động, hợp đồng kinh tế, ký email, ký kết văn bản điện tử và các dịch vụ công Kho bạc Nhà nước, hải quan điện tử, đăng ký doanh nghiệp. Chữ ký số cũng được sử dụng trong giao dịch nghiệp vụ nội bộ tổ chức hoặc khi được ủy quyền thực hiện giao dịch với bên ngoài. Kết luận Trên đây là những thông tin chi tiết về Chữ ký số là gì và những ứng dụng tuyệt vời của nó. Hãy liên hệ Z.com ngay để được tư vấn chi tiết!

    (Từ A-Z) Chữ ký số là gì? 5 Điều cần biết về E-sign

    Blog, Tin tức 17/04/2024
  • SSH là gì? 5 khác biệt giữa SSH và SSL bạn cần biết

    SSH là gì? 5 khác biệt giữa SSH và SSL bạn cần biết

    Blog, Tin tức 16/04/2024