Bạn đang tìm hiểu domain controller, muốn thiết lập hệ thống domain controller thì nhất định phải tham khao bài viết của Z.com Cloud. Chúng tôi sẽ cung cấp đến quý độc giả những thông tin chi tiết về domain controller quản lý website ngay trong bài viết dưới đây.
Tìm hiểu domain controller là gì?
Domain controller là gì? Đây là khái niệm khá quen thuộc. Bạn có thể hiểu là một hệ thống máy chủ được thiết lập nhằm mục đích quản lý, kiểm tra domain website.
Domain controller sẽ có vai trò chịu trách nhiệm quản lý các vấn đề an ninh trên mạng như là xác thực cũng như ủy quyền user.
Tại các website doanh nghiệp, domain controller ngày càng trở nên thông dụng cũng như trở thành phần không thể thiếu
Có nhiều server khác nhau như là domain controller windows server 2012, domain controller windows server 2016, domain controller windows server 2019…
Phân loại domain controller phổ biến nhất
Phân biệt domain controller với những tính năng, đặc điểm riêng biệt. Hãy để Z.com Cloud chia sẻ thật chi tiết ngay dưới đây nhé:
Primary Domain Controller
PDC là viết tắt của Primary Domain Controller. Như bạn cũng biết thì đây là domain controller. Primary Domain Controller dùng để lưu trữ, bảo mật các tài nguyên, các thông tin, hình ảnh, dữ liệu.
Primary Domain Controller cũng là Windows Server của cá nhân, công ty hay doanh nghiệp nào đó.
Đặc điểm quan trọng nhất của PDC chính là khi cái cũ bị lỗi, có vấn đề không thể hoạt động thì sẽ có một PCD mới sẽ được đưa lên để tiếp nối, đảm bảo chất lượng công việc.
Backup Domain Controller (BCD)
BCD là viết tắt của Backup Domain Controller hay domain controller backup là một hệ thống phổ biến khác.
Backup Domain Controller giúp cân bằng khối lượng công việc khi có vấn đề rắc rối xảy ra. Trong mỗi chu kỳ của domain controller backup sẽ có sự tham gia của PDC nhờ đó tự động tiến hành quá trình thực hiện sao chép cơ sở dữ liệu một cách tốt nhất.
Domain controller có chức năng gì trong quản lý website?
Domain controller có vai trò vô cùng quan trọng trong hoạt động quản lý các website của tổ chức doanh nghiệp. 2 chức năng chính của domain controller được sử dụng rộng rãi nhất đó là Global Catalog Servers và Operations Masters.
Chức năng của domain controller đối với Global Catalog Servers
Đối với Global Catalog Servers thì Domain Controller sẽ có nhiệm vụ lưu trữ các đối tượng cho domain. Hệ thống domain controller active directory này được chỉ định để làm Global Catalog Servers lưu trữ các đối tượng từ những domain trong forest một cách an toàn nhất.
Chức năng của domain controller đối với Operations Masters
Domain controller đối với Operations Masters sẽ có chức năng loại bỏ khả năng xung đột của các eentry bên trong cơ sở dữ liệu Active Directory. Nhờ đó, thực hiện đảm bảo tính thống nhất cho hệ thống domain controller in active directory
Chức năng khác của domain controller
Một số chức năng khác của domain controller chính là:
- Domain controller linux sẽ xác định mô phỏng Primary Domain Controller (PDC) và cơ sở hạ tầng tổng.
- Hệ thống domain controller trình nhận dạng tương đối (RID), sơ đồ tổng thể và tên miền master.
Đánh giá ưu nhược điểm khi sử dụng Domain Controller là gì?
Domain controller với nhiều chức năng nhưng cũng sẽ có một số ưu điểm và hạn chế riêng. Hãy cùng tìm hiểu với chúng tôi những thông tin này về demote a domain controller ngay bên dưới:
Ưu điểm của domain controller
- Mã hóa dữ liệu người sử dụng tốt
- Cải thiện bảo mật bằng tính năng khóa tự động
- Quản lý người dùng tập trung, chính xác
- Chia sẻ tài nguyên cho file và printer dễ dàng, nhanh chóng
- Cấu hình liên kết dự phòng (FSMO) nên có thể phân phối và nhân rộng hơn
Nhược điểm của domain controller
- Có sự yêu cầu về phần cứng lẫn phần mềm nhất định
- Do là server quản lý mạng nên khả năng bị tấn công cao
- User và hệ điều hành phải luôn được duy trì để ổn định và bảo mật tốt
- Mạng lưới sẽ bị phụ thuộc nhiều vào uptime
Hướng dẫn các bước triển khai domain controller
Muốn sở hữu cho mình mô hình demote a domain controller, các bạn cần thực hiện theo các bước cơ bản mà Z.com Cloud hướng dẫn sau đây:
- Bước 1: Đầu tiên, đối với máy được lựa chọn làm Domain Controller hãy đặt IP tĩnh
- Bước 2: Thiết lập hệ thống Domain Controller trên máy Server đã được chọn làm Domain Controller.
- Bước 3: Tạo user trong demote a domain controller cho các máy Client liên quan
- Bước 4: Đặt địa chỉ IP, cho phép các Client đó tham gia vào Domain.
- Bước 5: Đăng nhập máy Client sau đó kiểm tra domain controller in active directory đã hoàn tất và có xảy ra bất cứ lỗi nào hay là không.
Z.com Cloud là đơn vị cung cấp tên miền và dịch vụ domain controller uy tín, hãy liên hệ với chúng tôi nếu bạn cần hỗ trợ.
Trên đây là toàn bộ thông tin về domain controller, hy vọng sẽ giúp cho chuỗi website của doanh nghiệp, tổ chức của bạn được quản lý tốt hơn.
Tên miền .VN chỉ từ 20K | Tên miền quốc tế chỉ từ 25K
Các tìm kiếm liên quan đến chủ đề “Domain controller”
Domain Controller la gì
|
Domain server |
What domain controller do | Hạ Domain Controller |
Bài liên quan
- Top level domain là gì? Phân loại tên miền cao cấp chi tiết
- Custom Domain là gì? 5 lợi ích lớn nhất của Custom Domain
- Hướng dẫn xác minh tên miền với Facebook Business và Google đơn giản
- Top 5 công cụ check lịch sử tên miền cực nhanh và đơn giản
- 5 cách kiểm tra thông tin tên miền nhanh nhất
- Những nguyên tắc bảo mật tên miền an toàn tuyệt đối từ Z.com Cloud
- Cách đăng ký tên miền miễn phí: Đơn giản, ai cũng làm được
- Tên miền là gì? Những lưu ý khi sử dụng dịch vụ tên miền
- Cách mua Tên miền 1 ký tự: Độc đáo và đẳng cấp