Switch là gì? Phân biệt các loại Switch (bộ chuyển mạch) theo chức năng

Switch là gì? Phân biệt các loại Switch (bộ chuyển mạch) theo chức năng

18/02/2023 Blog, Tin tức

Switch là gì? Có các loại Switch nào? Lợi ích thiết bị mạng Switch mang lại là gì? Để hiểu về chức năng của Switch là gì? Switch mạng cho doanh nghiệp là gì? Hãy cùng Z.com Cloud tìm hiểu ngay trong bài viết bên dưới.

Tổng quan: Switch là gì?

Switch là gì? Switch hay tên đầy đủ là bộ chuyển mạch Switch là một thiết bị kết nối mạng switch.

Switch là gì? Phân biệt các loại Switch (bộ chuyển mạch) theo chức năng 2

Switch mạng cho doanh nghiệp là gì?

Switch mạng cho doanh nghiệp là gì? Đây là bộ thiết bị hỗ trợ doanh nghiệp trong việc liên lac từ dữ liệu data đến thoại và video hay thậm chí là không dây.

Với Switch mạng cho doanh nghiệp, thì bạn có thể tiết kiệm và cắt giảm được chi phí cũng như cải thiện được dịch vụ bảo mật và khách hàng một cách tốt hơn.

Vai trò Switch

Vai trò của Switch chính là kết nối các đoạn mạng với nhau theo mô hình mạng hình sao. Và lúc này, thiết bị switch đóng vai trò là thiết bị trung tâm, tất cả các máy tính đều được nối về đây.

Các lợi ích của bộ chuyển mạch Switch

Switch là bộ chuyển mạch mang đến rất nhiều lợi ích cho người sử dụng như là:

  • Switch giúp cho các hoạt động của hệ thống mạng được diễn ra một cách song song với nhau
  • Với thiết bị này, người sử dụng có thể vừa đọc – ghi, nghe – nói cùng một lúc trên cùng một thiết bị.
  • Switch ưu việt ở chỗ không hề làm ảnh hưởng đến các kênh truyền của hệ thống mạng.
  • Cơ chế tự kiểm tra lỗi Frame hỗ trợ cho việc giảm được tỉ lệ lỗi trong frame.
  • Các gói tin tốt sẽ được Switch lưu lại trước khi chuyển đi nhờ vào công nghệ store-and-forward
  • Switch Layer 2 có khả năng kết nối với các loại giao diện khác nhau của máy tính như 10Mbps, 100Mbps, 1Gbps, 10Gbps…
  • Hỗ trợ giao tiếp Full-duplex trên mỗi cổng của thiết bị một cách mượt mà nhất

Switch là gì? Phân biệt các loại Switch (bộ chuyển mạch) theo chức năng 3

Các loại thiết bị chuyển mạch Switch phổ biến là gì?

Sau khi biết về Switch là gì, hãy tìm hiểu đến các loại Switch hiện có trên thị trường. Thông tin này rất quan trọng vì nó có có thể giúp người chơi có được sự lựa chọn phù hợp.

Phân loại theo tính năng

Phân loại theo chức năng

Phân loại khác

Switch quản lý được

Switch không quản lý được

 

 

Workgroup Switch

Segment Switch

Backbone Switch

Phân loại theo số lớp hoạt động

Phân loại theo nguồn cấp

Phân theo số cổng

Phân loại theo công nghệ

Switch phân loại theo vị trí hoạt động

Phân loại theo hãng sản xuất

 

 

Tìm hiểu chi tiết về các phân loại ngay bên dưới:

Phân loại Switch theo tính năng

Phân loại Switch theo tính năng, chúng ta có 2 loại lần lượt có các đặc điểm như sau:

  • Switch quản lý được: là dòng Switch cho phép người dùng vào trong cấu hình. Từ đó sẽ giúp thiết bị có thể hoạt động một cách linh hoạt hơn, tốt hơn. Đặc biệt khi quản lý được thì tính bảo mật cũng sẽ cao hơn.
  • Switch không quản lý được: tức là nó sẽ không cho phép người dùng điều chỉnh cấu hình. Người dùng chỉ mua về và sử dụng theo như đúng cấu hình đã được cài đặt sẵn. Đây là loại Switch phù hợp nhất cho kết nối đơn giản trong gia đình hoặc công ty, doanh nghiệp nhỏ.

Switch là gì? Phân biệt các loại Switch (bộ chuyển mạch) theo chức năng 5

Phân loại Switch theo chức năng

Chức năng của Switch cũng sẽ được phân chia để người dùng lựa chọn được loại phù hợp với mình. Cụ thể đó là:

  • Workgroup Switch: phục vụ cho việc kết nối các máy tính lại với nhau từ đó tạo thành một mạng ngang hàng. Nhờ đó mà Switch này không cần phải có tốc độ xử lý quá cao hay bộ nhớ quá lớn.
  • Backbone Switch: được phát minh để hỗ trợ cho việc kết nối các Segment Switch lại với nhau. Từ đó cũng sẽ yêu cầu là phải có bộ nhớ lớn cũng như tốc độ tải rất nhanh thì mới có thể chứa được tất cả các địa chỉ cho tất cả máy tính có trong hệ thống. Cũng như hỗ trợ hoán chuyển dữ liệu một cách kịp thời giữa các mạng với nhau.
  • Segment Switch: là loại Switch phục vụ cho mục đích kết nối các Hub hoặc các Workgroup Switch với nhau. Nhờ đó cũng sẽ tạo nên liên kết ở tầng mạng thứ 2 của hệ thống.

Switch là gì? Phân biệt các loại Switch (bộ chuyển mạch) theo chức năng 56

Một số phân loại khác

Bên cạnh đó, dựa vào một số yếu tố khác mà người ta cũng sẽ phân loại Switch như sau:

  • Switch được phân loại theo hãng sản xuất bao gồm: Switch HPE, Switch Ruijie, Switch Aptek, Switch Cisco, Switch Juniper, Switch TP-Link,…Phân loại thiết bị này theo nguồn cấp gồm có: Switch chứa PoE, Switch không chứa PoE.
  • Phân theo số cổng sẽ có: Switch 4 port (4 cổng), Switch 8 port (8 cổng), Switch 12 port (12 cổng), Switch 16 port (16 cổng) , Switch 24 port (24 cổng), Switch 48 port (48 cổng)
  • Phân loại theo công nghệ của Switch : Switch Ethernet POE, Switch Ethernet 10/100, Switch Ethernet 10/100/1000 (Switch Gigabit), Switch cổng Quang.
  • Phân loại Switch theo số lớp hoạt động bao gồm 3 loại là: Switch Layer 1 (1 lớp), Switch Layer 2 (2 lớp) và Switch Layer 3 (3 lớp)
  • Switch phân loại theo vị trí hoạt động sẽ có là: Switch Công nghiệp, Core Switch, Access Switch.

Kết luận

Trên đây, Z.com Cloud chúng tôi đã chia sẻ đến quý bạn đọc vô cùng chi tiết về Switch là gì? Phân biệt các loại Switch (bộ chuyển mạch) theo chức năng. Chúc bạn chọn được thiết bị phù hợp với cá nhân hoặc doanh nghiệp của mình.

Tặng miễn phí bộ Plugin 359$ giúp khách hàng tối ưu SEO website

Bộ 3 plugin TENTEN tặng hoàn toàn miễn phí cho tất cả các khách hàng gồm:

  • Rank Math Pro - Tối ưu SEO
  • WP rocket - Tăng tốc độ tải trang
  • Imagify - Nén dung lượng ảnh

Áp dụng khi Đăng ký mới Hosting/ Email Server!

Sở hữu ngay bộ 3 công cụ giúp website của bạn ONTOP GOOGLE!

NHẬN BỘ PLUGIN SEO MIỄN PHÍ TẠI ĐÂY

Các tìm kiếm liên quan đến chủ đề “switch”

Switch la gì
switch tp-link Các loại switch Switch OLED
Nintendo Switch
g-switch Phím Switch Nin switch games

Bài liên quan

Tin tức hưu ích với bạn

  • 3 Cách tra cứu hóa đơn điện tử theo Thông tư 78 và NĐ123

    3 Cách tra cứu hóa đơn điện tử theo Thông tư 78 và NĐ123

    Blog, Tin tức 03/12/2023
  • Thủ tục hủy hóa đơn điện tử mới nhất kèm mẫu biên bản hủy hóa đơn

    Thủ tục hủy hóa đơn điện tử mới nhất kèm mẫu biên bản hủy hóa đơn

    Blog, Tin tức 01/12/2023

Bạn có bỏ lỡ tin tức nào không?

  • 3 Cách tra cứu hóa đơn điện tử theo Thông tư 78 và NĐ123

    3 Cách tra cứu hóa đơn điện tử theo Thông tư 78 và NĐ123

    Blog, Tin tức 03/12/2023
  • Thủ tục hủy hóa đơn điện tử mới nhất kèm mẫu biên bản hủy hóa đơn

    Thủ tục hủy hóa đơn điện tử mới nhất kèm mẫu biên bản hủy hóa đơn

    Blog, Tin tức 01/12/2023
  • Biên bản điều chỉnh hóa đơn điện tử cần lưu ý điều gì? Khi nào cần lập?

    Biên bản điều chỉnh hóa đơn điện tử cần lưu ý điều gì? Khi nào cần lập?

    Blog, Tin tức 30/11/2023
  • Quá trình lập và xuất hóa đơn điện tử hiện nay sẽ được thực hiện thông qua phần mềm hoặc hệ thống điện tử. Trong đó việc xuất hóa đơn điện tử sẽ giúp bạn dễ dàng lưu trữ, tra cứu các thông tin cần thiết. Vậy cụ thể quy trình lập xuất hóa đơn điện tử như thế nào, theo dõi ngay bài viết dưới đây của Z.com để được hướng dẫn nhé. Hóa đơn điện tử K-Invoice Quý doanh nghiệp quan tâm nhận ưu đãi & dùng thử MIỄN PHÍ đầy đủ tính năng hóa đơn điện tử K-Invoice, vui lòng liên hệ Hotline: 024.7108.9999 hoặc ĐĂNG KÝ tại: DÙNG THỬ MIỄN PHÍ PHẦN MỀM HÓA ĐƠN ĐIỆN TỬ Hướng dẫn cách lập hóa đơn điện tử Để lập hóa đơn điện tử, các nhà bán hàng cần thực hiện theo những bước đơn giản sau: Hướng dẫn lập hóa đơn điện tử bằng cách nhập khẩu dữ liệu từ tệp Excel Bước 1. Tải và cài đặt phần mềm hóa đơn điện tử trên máy tính hoặc thiết bị di động. Có nhiều phần mềm hóa đơn điện tử có sẵn trên thị trường, ví dụ như MISA meInvoice, E-invoice, Viettel S-invoice, FAST e-Invoice. Bước 2. Mở phần mềm hóa đơn điện tử và đăng nhập vào tài khoản của bạn. Bước 3. Trong giao diện phần mềm, tìm và chọn tùy chọn "Nhập khẩu" hoặc "Import" để bắt đầu quá trình nhập khẩu dữ liệu từ tệp Excel. Bước 4. Chọn tệp Excel chứa dữ liệu hóa đơn mà bạn muốn nhập khẩu. Có thể có các tùy chọn để chỉ định sheet hoặc các trường dữ liệu cụ thể trong tệp Excel. Cách lập và xuất hóa đơn điện tử theo Thông tư 78 Bước 5. Kiểm tra và ánh xạ các trường dữ liệu trong tệp Excel với các trường tương ứng trong phần mềm hóa đơn điện tử. Điều này đảm bảo rằng dữ liệu được nhập khẩu đúng cách và đầy đủ. Bước 6. Xác nhận và thực hiện quá trình nhập khẩu. Phần mềm sẽ xử lý dữ liệu từ tệp Excel và tạo ra các hóa đơn điện tử tương ứng. Bước 7. Kiểm tra lại các hóa đơn điện tử đã được tạo và đảm bảo rằng thông tin được nhập khẩu chính xác. Bạn có thể xem trước và chỉnh sửa các hóa đơn điện tử trước khi gửi đi. Lập hóa đơn điện tử ngay trên phần mềm Bước 1. Tải và cài đặt phần mềm hóa đơn điện tử trên máy tính hoặc thiết bị di động. Có nhiều phần mềm hóa đơn điện tử có sẵn trên thị trường cho bạn tham khảo như K-Invoice, MISA meInvoice, E-invoice, Viettel S-invoice, FAST e-Invoice. Bước 2. Đăng nhập vào phần mềm hóa đơn điện tử bằng tài khoản đã đăng ký trước đó. Bước 3. Tạo hóa đơn điện tử mới bằng cách chọn tùy chọn "Lập hóa đơn" hoặc "Tạo mới" trên giao diện phần mềm. Bước 4. Nhập thông tin cần thiết vào các trường thông tin trên hóa đơn điện tử, bao gồm thông tin về người bán, người mua, sản phẩm/dịch vụ, số lượng, giá cả, thuế GTGT, và các thông tin khác liên quan. Bước 5. Kiểm tra lại thông tin đã nhập và xác nhận tạo hóa đơn điện tử. Bước 6. Hệ thống sẽ tạo ra một mã số hóa đơn điện tử duy nhất và lưu trữ thông tin hóa đơn trong cơ sở dữ liệu của phần mềm. Bước 7. Sau khi tạo hóa đơn điện tử, bạn có thể gửi nó đến người mua hàng thông qua email hoặc cổng thông tin trực tuyến. Hướng dẫn xuất hóa đơn điện tử chi tiết Sau khi biết cách lập HĐ ĐT, bạn cũng cần biết cách xuất hóa đơn bằng cách sau: Hướng dẫn xuất từng hóa đơn điện tử Bước 1. Đăng nhập vào phần mềm kê khai hóa đơn điện tử. Bước 2. Chọn menu "Hóa đơn đã lập". Bước 3. Tìm kiếm hóa đơn cần xuất bằng cách nhập thông tin vào ô tìm kiếm hoặc lọc theo ngày tháng. Bước 4. Chọn hóa đơn cần xuất và nhấn vào nút "Xuất hóa đơn". Bước 5. Chọn định dạng xuất hóa đơn (PDF hoặc XML) và lưu file xuất ra máy tính. Hướng dẫn xuất hàng loạt hóa đơn điện tử Bước 1. Tải và cài đặt phần mềm hóa đơn điện tử trên máy tính hoặc thiết bị di động. Có nhiều phần mềm hóa đơn điện tử có sẵn trên thị trường. Bước 2. Mở phần mềm hóa đơn điện tử và đăng nhập vào tài khoản của bạn. Bước 3. Tìm và chọn tùy chọn "Xuất hàng loạt" hoặc "Export" trên giao diện phần mềm. Bước 4. Chọn các hóa đơn điện tử mà bạn muốn xuất hàng loạt. Có thể có các tùy chọn để chỉ định danh sách hóa đơn theo ngày, tháng, hoặc các tiêu chí khác. Bước 5. Xác định định dạng xuất hóa đơn điện tử. Phần mềm thường hỗ trợ nhiều định dạng như Excel, PDF, CSV, XML. Bước 6. Chọn vị trí lưu trữ tệp xuất hóa đơn điện tử trên máy tính hoặc thiết bị di động của bạn. Bước 7. Xác nhận và thực hiện quá trình xuất hàng loạt. Phần mềm sẽ xử lý dữ liệu và tạo ra tệp xuất hóa đơn điện tử theo yêu cầu của bạn. Lưu ý rằng quy trình lập hay xuất hóa đơn điện tử có thể khác nhau tùy theo phần mềm hóa đơn điện tử mà bạn sử dụng. Do đó, bạn cũng cần tham khảo hướng dẫn sử dụng cụ thể từ nhà cung cấp phần mềm hoặc nhân viên kỹ thuật nhé trước khi tiến hành thao tác nhé. Kết luận Trên đây là hướng dẫn cách lập và xuất hóa đơn điện tử vô cùng đơn giản mà bạn cần biết. Những thao tác này cũng rất đơn giản, các bạn hãy lưu lại bài viết này và thực hiện thật chính xác các thao tác này nhé! Hóa đơn điện tử K-Invoice Quý doanh nghiệp quan tâm nhận ưu đãi & dùng thử MIỄN PHÍ đầy đủ tính năng hóa đơn điện tử K-Invoice, vui lòng liên hệ Hotline: 024.7108.9999 hoặc ĐĂNG KÝ tại: DÙNG THỬ MIỄN PHÍ PHẦN MỀM HÓA ĐƠN ĐIỆN TỬ Bài liên quan Hóa đơn điện tử có sai sót là gì? Xử lý theo mẫu 04/SS-HĐĐT mới nhất Hướng dẫn chuyển đổi hóa đơn điện tử theo Thông tư 78 & Nghị định 123 Chi tiết Nghị định 44/2023/NĐ-CP: Giảm thuế GTGT mới nhất 2023 Hướng dẫn viết hóa đơn điều chỉnh chính xác nhất Thông báo hóa đơn điện tử có sai sót Mẫu 04/SS-HĐĐT mới nhất hiện nay

    Cách lập và xuất hóa đơn điện tử theo Thông tư 78

    Blog, Tin tức 28/11/2023