Đánh giá chi tiết Ưu/Nhược điểm của Hosting GoDaddy

Đánh giá chi tiết Ưu/Nhược điểm của Hosting GoDaddy

Monday January 9th, 2023 Blog, Tin tức

Hosting GoDaddy là gì? Hosting GoDaddy có ưu điểm và nhược điểm gì? Hướng dẫn mua hosting từ Tenten và tối ưu Hosting Tenten chi tiết nhất cùng Z.com Cloud!

Giới thiệu: Hosting GoDaddy là gì?

GoDaddy là nhà cung cấp Hosting được thành lập từ năm 1997. Và hiện nay đã trở thành thương hiệu lớn nhất hiện nay trên Internet về lĩnh vực.

Đặc biệt hosting Godaddy là dịch vụ được nhiều khách hàng sử dụng và đánh giá cao nhất.

Host Godaddy sở hữu nhiều gói dịch vụ cho khách hàng lựa chọn. Bạn có thể dễ dàng lựa chọn gói phù hợp với bản thân mình.

Đánh giá chi tiết Ưu/Nhược điểm của Hosting GoDaddy 2

Đánh giá Ưu/Nhược điểm của Hosting GoDaddy

Mỗi hosting đến từ các nhà đăng ký sẽ có những ưu điểm và nhược điểm khác nhau. Hosting GoDaddy cũng như vậy, bạn cần lưu ý các điểm khi sử dụng hosting tại đây như là:

Ưu điểm của Hosting Godaddy là gì?

Hosting Godaddy sở hữu các lợi thế như là:

  • Hosting Godaddy đã tích hợp sẵn cpanel. Và đây là gói hosting Linux Godaddy cơ bản dành cho nền tảng xây dựng website là WordPress.
  • Gói Host Godaddy vô cùng tiết kiệm, chỉ từ 12$/năm
  • Nhiều ưu đãi cho người đăng ký sử dụng
  • Hosting Godaddy không giới hạn băng thông
  • Dung lượng lưu trữ lên đến 100GB do đó bạn hoàn toàn không phải lo lắng tới việc đầy dung lượng ổ đĩa của hosting.
  • Hosting Godaddy giúp cài đặt WordPress tự động.
  • Hỗ trợ Cpanel với Hosting Godaddy
  • Không cần sử dụng phần mềm để truy cập hosting qua cổng SHH.
  • Tốc độ hosting nhanh chóng, ổn định
  • Hệ thống server phủ khắp ở Châu Á, Bắc Mỹ và Châu Âu
  • Quản lý và thao tác dễ dàng với Hosting Godaddy
  • Đã có giao diện tiếng Việt giúp bạn dễ dàng thiết lập và cấu hình website/blog của mình một cách nhanh chóng.
  • Hỗ trợ chuyên nghiệp cho tất cả mọi khách hàng ở khắp mọi nơi trên thế giới

Đánh giá chi tiết Ưu/Nhược điểm của Hosting GoDaddy 13

Nhược điểm Hosting Godaddy là gì?

Bên cạnh những ưu điểm lớn mà Godaddy mang lại. Nhà cung cấp này vẫn có một vài nhược điểm bạn cũng nên biết để lựa chọn và chuẩn bị kỹ năng cho bản thân.

  • Để được hỗ trợ bạn chỉ có thể liên hệ vào giờ hành chính trong tuần (7h đến 17h từ T2 đến T6).
  • Chi phí gia hạn khá cao khi sử dụng Hosting Godaddy. Thực tế, chi phí gia hạn ở những năm tiếp theo gấp khoảng 7,5 lần so với năm đầu tiên, cụ thể từ năm thứ 2, chi phí sẽ là $7.5/tháng đối với riêng hosting
  • Hạn chế về giới hạn tên miền, bởi bạn chỉ được trỏ một tên miền duy nhất cho gói. Cho nên hosting này chỉ cho phép bạn tạo ra 1 website/blog.

Ai có thể đăng ký Hosting Godaddy?

Bất cứ một doanh nghiệp, chủ website nào muốn đăng ký hosting cho website của mình thì đều có thể sử dụng Hosting Godaddy.

Tuy nhiên, để chọn lựa được hosting phù hợp với nhu cầu sử dụng, bạn cần theo dõi nội dung bên dưới.

Và Hosting Godaddy đặc biệt phù hợp với:

  • Các cá nhân, tổ chức mới bắt đầu xây dựng trang web với mã nguồn WordPress.
  • Những bạn đang cần có một Hosting để làm dự án nào đó về website, lập trình.
  • Bạn cần xây dựng một trang cá nhân đơn giản chia sẻ về cuộc sống, kinh nghiệm về lĩnh vực nào đó.
  • Bạn muốn tham gia kiếm tiền online với Affiliate Marketing hoặc Adsense.

Hướng dẫn đăng ký Hosting GoDaddy nhanh nhất

Hướng dẫn đăng ký Hosting GoDaddy nhanh nhất cho bạn như sau:

  • Bước 1: Truy cập vào link website Go88
  • Bước 2: Vào mục hosting và xem các dịch vụ phù hợp
  • Bước 3: Thêm vào giỏ hàng
  • Bước 4: Đăng ký Tạo tài khoản trước khi tiếp tục hoặc đăng nhập để thanh toán

Đánh giá chi tiết Ưu/Nhược điểm của Hosting GoDaddy 3

  • Bước 5: Chọn hình thức thanh toán
  • Bước 6: Nhập các thông tin được yêu cầu và tiến hành theo hướng dẫn

Lưu ý gặp bất cứ vấn đề gì hãy liên hệ với bộ phận chăm sóc khách hàng Hosting Godaddy để được hỗ trợ kịp thời.

Hướng dẫn mua hosting từ Tenten

Bạn muốn sử dụng hosting GoDaddy nhưng bạn sợ vấn đề tư vấn, hỗ trợ cũng như các hạn chế của nó. Thay vào đó, hãy chọn Tenten để được cung cấp hosting giá tốt và không hề thua kém Hosting Godaddy.

Hướng dẫn mua hosting từ Tenten

  • Bước 1: Vào website tenten.vn
  • Bước 2: Vào mục hosting và chọn gói muốn đăng ký
  • Bước 3: Chọn vào gói đó để đặt dịch vụ
  • Bước 4: Chọn hình thức thanh toán
  • Bước 5: Nhập thông tin và hoàn tất.

Đánh giá chi tiết Ưu/Nhược điểm của Hosting GoDaddy 5

Hướng dẫn tối ưu Hosting Tenten

  • Bỏ đi những Service không quan trọng
  • Kích hoạt Let’s Encrypt SSL cho Domain
  • Bật Nén GZIP để tăng tốc hosting
  • Tối ưu PHP cho WordPress
  • Tăng RAM tối đa cho WordPress
  • Thuê thêm VPS để chạy Database Server
  • Sử dụng Microsoft SQL Server
  • Sử dụng MySQL

Trên dây là những cách giúp bạn tối ưu hosting từ Tenten một cách tối đa nhất, giúp hosting không bị lag, giật trong quá trình hoạt động.

Hosting tốc độ cao - Chất lượng tốt [ Tặng miễn phí trọn bộ plugin SEO trị giá 359$ ]

+ Giá không thể tốt hơn: Chỉ từ 45K/tháng kèm nhiều ưu đãi chỉ có tại TENTEN.

+ Tặng miễn phí bộ plugin SEO hỗ trợ website ONTOP Goole:

    • Rank Math Pro - tối ưu SEO
    • WP rocket - Tăng tốc độ tải trang
    • Imagify - Nén dung lượng ảnh

+ Bảo mật 99,99%

+ Backup dữ liệu thường xuyên

+ Hỗ trợ kỹ thuật 24/7

LỰA CHỌN HOSTING PHÙ HỢP TẠI ĐÂY

Kết luận

Như vậy, Z.com Cloud chúng tôi đã gửi đến các bạn những thông tin hữu ích nhất về Hosting Godaddy và những ưu điểm, nhược điểm của nó. Hãy cân nhắc tham khảo khi muốn đăng ký sử dụng dịch vụ tại đây nhé.

Các tìm kiếm liên quan đến chủ đề “GoDaddy”

Godaddy là gì godaddy.com login GoDaddy hosting Bluehost
GoDaddy Việt Nam
GoDaddy domain GoDaddy email WHOIS

Bài liên quan

 

 

Recommended Articles for you

  • OneDrive là gì? Vài mẹo cần biết khi sử dụng Microsoft OneDrive

    OneDrive là gì? Vài mẹo cần biết khi sử dụng Microsoft OneDrive

    Blog, Tin tức Monday May 20th, 2024
  • Vì sao nên dùng tên miền Pro VN? Hướng dẫn đăng ký tên miền Pro VN từ A-Z

    Vì sao nên dùng tên miền Pro VN? Hướng dẫn đăng ký tên miền Pro VN từ A-Z

    Blog, Tin tức Sunday May 19th, 2024

Do not have missed that article?

  • OneDrive là gì? Vài mẹo cần biết khi sử dụng Microsoft OneDrive

    OneDrive là gì? Vài mẹo cần biết khi sử dụng Microsoft OneDrive

    Blog, Tin tức Monday May 20th, 2024
  • Vì sao nên dùng tên miền Pro VN? Hướng dẫn đăng ký tên miền Pro VN từ A-Z

    Vì sao nên dùng tên miền Pro VN? Hướng dẫn đăng ký tên miền Pro VN từ A-Z

    Blog, Tin tức Sunday May 19th, 2024
  • DNS Look up (tra cứu DNS) là một quá trình chuyển đổi tên miền (domain name) dễ nhớ thành địa chỉ IP (Internet Protocol) khó nhớ, giống như việc tra cứu danh bạ điện thoại để tìm số điện thoại của một người quen. Vậy DNS Look up có ý nghĩa như thế nào với DNS, hãy cùng Z.com chúng tôi tìm hiểu ngay nhé! Xem thêm: DNS là gì? Từ A-Z về DNS Google, DNS Server, DNS VNPT DNS Look up DNS là gì? DNS Look up là gì? DNS là viết tắt của Domain Name System, hay còn gọi là Hệ thống phân giải tên miền. Đây là một hệ thống phân cấp và phân tán giúp chuyển đổi tên miền dễ nhớ thành địa chỉ IP phức tạp mà máy tính có thể hiểu và sử dụng để truy cập website. DNS hoạt động như thế nào? Hệ thống DNS hoạt động thông qua các bước sau: Bước 1: Truy vấn (Query) Khi bạn nhập tên miền vào trình duyệt web, trình duyệt sẽ gửi một truy vấn DNS đến máy chủ DNS được cấu hình trong cài đặt mạng của bạn hoặc được cung cấp tự động bởi nhà cung cấp dịch vụ internet (ISP). Truy vấn này bao gồm tên miền bạn muốn truy cập. DNS hoạt động như thế nào? Bước 2: Caching Trước khi gửi truy vấn DNS đến máy chủ DNS, trình duyệt sẽ kiểm tra bộ nhớ cache DNS để xem nó có lưu trữ bản ghi DNS cho tên miền đó hay không. Bộ nhớ cache DNS là nơi lưu trữ tạm thời các bản ghi DNS đã được tra cứu trước đây để tăng tốc độ truy vấn DNS. Nếu bộ nhớ cache DNS có chứa bản ghi DNS cho tên miền: Trình duyệt sẽ sử dụng bản ghi đó để truy cập website mà không cần gửi truy vấn DNS đến máy chủ DNS. Nếu bộ nhớ cache DNS không có bản ghi DNS cho tên miền: Trình duyệt sẽ gửi truy vấn DNS đến máy chủ DNS. Bước 3: Máy chủ DNS chính (DNS root server) Truy vấn DNS đầu tiên được gửi đến máy chủ DNS chính (DNS root server). Máy chủ DNS chính lưu trữ thông tin về máy chủ DNS cấp cao nhất (TLD) cho tên miền được truy vấn. Bước 4: Truy cấn đến máy chủ DNS cấp cao hơn (Top-level Domain server) Tiếp theo, trình duyệt sẽ gửi truy vấn DNS đến máy chủ DNS cấp cao nhất (TLD server) cho tên miền được truy vấn. Máy chủ DNS cấp cao nhất lưu trữ thông tin về máy chủ DNS cụ thể (authoritative DNS server) cho tên miền. Bước 5: Truy vấn Máy chủ DNS cụ thể (Authoritative DNS server) Cuối cùng, trình duyệt sẽ gửi truy vấn DNS đến máy chủ DNS cụ thể (authoritative DNS server) cho tên miền được truy vấn. Máy chủ DNS cụ thể lưu trữ bản ghi DNS chính thức cho tên miền, bao gồm địa chỉ IP của website. DNS hoạt động như thế nào? Bước 6: Truy vấn và phản hồi Khi máy chủ DNS cụ thể nhận được truy vấn DNS, nó sẽ tra cứu bản ghi DNS cho tên miền được truy vấn trong cơ sở dữ liệu của mình. Nếu tìm thấy bản ghi DNS, máy chủ DNS cụ thể sẽ gửi phản hồi DNS cho trình duyệt, bao gồm địa chỉ IP của website. Trình duyệt sẽ sử dụng địa chỉ IP này để kết nối đến máy chủ lưu trữ website và hiển thị nội dung cho bạn. Quá trình này diễn ra rất nhanh chóng, chỉ trong vài mili giây. Nhờ có DNS, bạn không cần phải nhớ địa chỉ IP phức tạp của website mà chỉ cần sử dụng tên miền dễ nhớ. Xem thêm: DNS Domain Check và những lưu ý quan trọng ít người biết Tại sao cần DNS Look up? DNS Lookup (tra cứu DNS) là quá trình chuyển đổi tên miền dễ nhớ thành địa chỉ IP phức tạp mà máy tính có thể hiểu và sử dụng để truy cập website. Sở dĩ cần có DNS Look up vì những lý do sau đây: Máy tính chỉ có thể hiểu và giao tiếp với nhau thông qua địa chỉ IP, một dãy số gồm bốn nhóm, mỗi nhóm từ 0 đến 255 (ví dụ: 142.250.183.142). Con người khó nhớ những dãy số phức tạp này, do đó, tên miền ra đời để thay thế. Tên miền thường ngắn gọn, dễ nhớ và phản ánh nội dung của website (ví dụ: google.com). DNS Lookup đóng vai trò trung gian, "dịch" tên miền thành địa chỉ IP tương ứng, giúp máy tính định vị được website bạn muốn truy cập. Tại sao cần DNS Lookup? Cơ chế hoạt động của DNS Look up Gõ tên miền vào trình duyệt: Khi bạn nhập tên miền vào trình duyệt web (ví dụ: google.com), trình duyệt sẽ không gửi trực tiếp tên miền đến internet. Yêu cầu đến Nameserver: Trình duyệt gửi yêu cầu đến nameserver - máy chủ lưu trữ thông tin ánh xạ giữa tên miền và địa chỉ IP. Tìm kiếm nameserver: Có một hệ thống phân cấp nameserver, trình duyệt sẽ lần lượt truy vấn các nameserver cho đến khi tìm thấy nameserver có thẩm quyền cho tên miền đó. Trả về địa chỉ IP: Nameserver trả về địa chỉ IP tương ứng với tên miền đã yêu cầu. Kết nối đến website: Trình duyệt sử dụng địa chỉ IP để kết nối đến máy chủ của website và hiển thị nội dung cho bạn. DNS Lookup có những tính năng nổi bật nào? Dễ nhớ: Bạn chỉ cần nhớ tên miền thay vì địa chỉ IP phức tạp. Tính linh hoạt: Nếu địa chỉ IP của máy chủ thay đổi, bạn không cần cập nhật lại tên miền vì DNS Lookup sẽ tự động tìm kiếm địa chỉ IP mới. Phân cấp: Hệ thống phân cấp nameserver giúp phân tán lưu trữ thông tin và tăng tính ổn định của DNS. Kết luận DNS Lookup là một hệ thống thiết yếu cho hoạt động của internet. Nhờ có DNS Lookup, việc truy cập website trở nên dễ dàng và thuận tiện hơn cho người dùng. Lưu lại bài viết để biết cách sử dụng DNS Look up đúng cách nhé.

    DNS Look up hoạt động như nào? Có những tính năng gì đáng chú ý?

    Blog, Tin tức Saturday May 18th, 2024
  • Mua tên miền vn giá rẻ ở đâu? Hướng dẫn cách đăng ký dễ dàng

    Mua tên miền vn giá rẻ ở đâu? Hướng dẫn cách đăng ký dễ dàng

    Blog, Tin tức Friday May 17th, 2024