Centos 8 là gì? Hướng dẫn cài đặt chi tiết Centos 8

CentOS 8 là gì? Hướng dẫn cài đặt chi tiết CentOS 8

Thursday February 2nd, 2023 Blog, Tin tức

CentOS 8 là gì? Phiên bản CentOS 8 có nâng cấp gì hay không? Cách cài đặt CentOS 8 như thế nào? Khám phá cùng Z.com Cloud tìm hiểu về CentOS 8 chi tiết ngay dưới đây nhé!

Tổng quan: Kiến trúc CentOS 8 là gì?

Khi nhắc tới Linux thì ai ai cũng nhớ đến hệ điều hành CentOS là một cái tên nổi bật. Bởi CentOS 8 chính là một bản sao của bản phân phối Linux dành cho doanh nghiệp lớn nhất hiện nay mà anh em không thể bỏ qua.

Và trong đó CentOS phiên bản thứ 8 là version tốt nhất hiện tại mà anh em không nên bỏ lỡ.

Bởi phiên bản này có rất nhiều thay đổi lớn, có sự cải thiện tốt về hiệu năng, khả năng mở rộng bảo mật và bổ sung thêm nhiều tính năng khác cho người dùng lựa chọn.

Hệ điều hành kiến trúc CentOS 8 mới được vào ngày 24/09/2019 mang đến một phiên bản tuyệt nhất từ trước đến nay.

Centos 8 là gì? Hướng dẫn cài đặt chi tiết Centos 8 2

Phiên bản CentOS 8 có nâng cấp gì?

Trong CentOS 8 có nhiều tính năng nâng cấp mà bạn không thể bỏ lỡ như là:

Môi trường Desktop (Desktop Environment):

Trong hệ điều hành CentOS 8 thì phiên bản GUI đã được chuyển sang phiên bản 3.28.

Và chính Gnome Desktop và trình quản lý hiển thị Gnome sử dụng Wayland làm hiển thị giao diện mặc định. Lưu ý khi người dùng ưa thích sử dụng XORG thì đừng lo lắng, X.Org, giao diện hiển thị mặc định của CentOS 7 / RHEL 7 cũng có sẵn.

Giao diện Wayland được đánh giá cao hơn là nhờ vào: Mô hình bảo mật mạnh hơn, cải thiện xử lý đa màn hình, cải thiện trải nghiệm giao diện người dùng (UI) cũng như kiểm soát xử lý sử dụng cửa sổ trực tiếp là được.

Sự nâng cấp về ngôn ngữ lập trình, máy chủ web và cơ sở dữ liệu:

Các packages về ngôn ngữ lập trình, máy chủ web và cơ sở dữ liệu đã được thêm vào hoặc cập nhật lên phiên bản mới trong repository cho người dùng như là:

  • Ngôn ngữ lập trình được cải tiến là: Python 3.6, Perl 5.24 and 5.26, PHP 7.1 and 7.2, Ruby 2.5, Node.js 8 and 10, Rust Toolset 1.26, Scala 2.10, .NET Core 2.1, Java 8 and 11
  • Sự nâng cấp về Database & Cache: MariaDB 10.3, MySQL 8.0, PostgreSQL 9.6 và 10, Redis 4.0, Varnish Cache 6.0
  • Máy chủ web cũng được cải thiện về HTTPD 2.4, NGINX 1.14
  • Các packages khác cho bạn lựa chọn như là: Git 2.17, Maven 3.5, Go Toolset 1.10, GCC System Compiler 8.1

Phiên bản CentOS 8 có nâng cấp gì? Nâng cấp các tính năng bảo mật

Có thể bạn đã biết là hệ điều hành CentOS 8 hỗ trợ OpenSSL 1.1.1 và TLS 1.3. Từ đó giúp cho việc bảo mật dữ liệu của khách hàng với các tiêu chuẩn mới nhất để bảo vệ mật mã cho thiết bị.

Hướng dẫn cài đặt hệ điều hành CentOS

Để cài đặt CentOS 8, các bạn vui lòng thực hiện theo các bước bên dưới:

Hướng dẫn cài đặt CentOS trên Linux

Để cài đặt CentOS 8 trên Linux, các bước cần làm đó là:

Centos 8 là gì? Hướng dẫn cài đặt chi tiết Centos 8 3

  • Bước 1: Các bạn kiểm tra phiên bản CentOS phát hành hiện tại với cú pháp: # cat /etc/redhat-release .
  • Bước 2: Bạn Kiểm tra các bản cập nhật của CentOS 8 với cú pháp kiểm tra:# yum check-update .
  • Bước 3: Các bạn sử dụng và cảm thấy hài lòng với bản cập nhật, bạn có thể tiến hành cài đặt nó bằng câu lệnh: #yum update .
  • Bước 4: Sau đó, bạn sẽ nhận được thông tin về các package, download size. Chọn Y và nhấn Enter để cài đặt cập nhật.
  • Bước 5: Khi mà cài đặt hoàn tất, khởi động lại máy với câu lệnh: #reboot .
  • Bước 6: Khi mà hệ thống không thể khởi động với phiên bản của hệ điều hành CentOS mới thì người dùng phải khởi động hạt nhân cũ rồi sau đó tiếp tục cài đặt lại phiên bản mới.

Đăng nhập vào máy sau khi cài đặt

Sau khi cài đặt CentOS 8 thì máy tính sẽ khởi động lại và xuất hiện giao diện để ta nhập tài khoản & mật khẩu, cụ thể các bước như sau:

  • Bước 1: Bạn vui lòng nhập tài khoản root và mật khẩu.

Centos 8 là gì? Hướng dẫn cài đặt chi tiết Centos 8 4

  • Bước 2: Sau khi nhập thành công, kiểm tra IP và kernel của máy CentOS8 bằng các lệnh ip a để biết IP và uname -rms để biết phiên bản kerenl
  • Bước 3: Quý độc giả kết thúc việc cài CentOS8, hãy sử dụng các phần mềm SSH khác để truy cập vào máy CentOS8 để kiểm tra thêm.

Centos 8 là gì? Hướng dẫn cài đặt chi tiết Centos 8 5

Như vậy chỉ có vài bước là bạn có thể cài đặt và sử dụng hệ điều hành CentOS 8, quả là đơn giản và nhanh chóng đúng không nào.

Kết luận

Với bài viết trên, Z.com Cloud chúng tôi hy vọng đã gửi đến cho bạn thông tin chi tiết về CentOS 8 là gì. Các bước cài đặt vô cùng nhanh chóng nên các bạn có thể tham khảo và làm theo nếu có nhu cầu sử dụng nhé. Bởi đây là hệ điều hành trên Linux tốt nhất hiện nay với nhiề ưu điểm mà bạn không thể bỏ lỡ! Chúc các bạn cài đặt thành công!

Tặng miễn phí bộ Plugin 359$ giúp khách hàng tối ưu SEO website

Bộ 3 plugin TENTEN tặng hoàn toàn miễn phí cho tất cả các khách hàng gồm:

  • Rank Math Pro - Tối ưu SEO
  • WP rocket - Tăng tốc độ tải trang
  • Imagify - Nén dung lượng ảnh

Áp dụng khi Đăng ký mới Hosting/ Email Server!

Sở hữu ngay bộ 3 công cụ giúp website của bạn ONTOP GOOGLE!

NHẬN BỘ PLUGIN SEO MIỄN PHÍ TẠI ĐÂY

Các tìm kiếm liên quan đến chủ đề “CentOS 8”

CentOS 8 download
CentOS 9 CentOS 8 ISO download CentOS 7 download
CentOS 8 download Google Drive
CentOS Stream la gì CentOS 8 ISO CentOS Stream

Bài liên quan

Recommended Articles for you

  • Vì sao nên dùng tên miền Pro VN? Hướng dẫn đăng ký tên miền Pro VN từ A-Z

    Vì sao nên dùng tên miền Pro VN? Hướng dẫn đăng ký tên miền Pro VN từ A-Z

    Blog, Tin tức Sunday May 19th, 2024
  • DNS Look up (tra cứu DNS) là một quá trình chuyển đổi tên miền (domain name) dễ nhớ thành địa chỉ IP (Internet Protocol) khó nhớ, giống như việc tra cứu danh bạ điện thoại để tìm số điện thoại của một người quen. Vậy DNS Look up có ý nghĩa như thế nào với DNS, hãy cùng Z.com chúng tôi tìm hiểu ngay nhé! Xem thêm: DNS là gì? Từ A-Z về DNS Google, DNS Server, DNS VNPT DNS Look up DNS là gì? DNS Look up là gì? DNS là viết tắt của Domain Name System, hay còn gọi là Hệ thống phân giải tên miền. Đây là một hệ thống phân cấp và phân tán giúp chuyển đổi tên miền dễ nhớ thành địa chỉ IP phức tạp mà máy tính có thể hiểu và sử dụng để truy cập website. DNS hoạt động như thế nào? Hệ thống DNS hoạt động thông qua các bước sau: Bước 1: Truy vấn (Query) Khi bạn nhập tên miền vào trình duyệt web, trình duyệt sẽ gửi một truy vấn DNS đến máy chủ DNS được cấu hình trong cài đặt mạng của bạn hoặc được cung cấp tự động bởi nhà cung cấp dịch vụ internet (ISP). Truy vấn này bao gồm tên miền bạn muốn truy cập. DNS hoạt động như thế nào? Bước 2: Caching Trước khi gửi truy vấn DNS đến máy chủ DNS, trình duyệt sẽ kiểm tra bộ nhớ cache DNS để xem nó có lưu trữ bản ghi DNS cho tên miền đó hay không. Bộ nhớ cache DNS là nơi lưu trữ tạm thời các bản ghi DNS đã được tra cứu trước đây để tăng tốc độ truy vấn DNS. Nếu bộ nhớ cache DNS có chứa bản ghi DNS cho tên miền: Trình duyệt sẽ sử dụng bản ghi đó để truy cập website mà không cần gửi truy vấn DNS đến máy chủ DNS. Nếu bộ nhớ cache DNS không có bản ghi DNS cho tên miền: Trình duyệt sẽ gửi truy vấn DNS đến máy chủ DNS. Bước 3: Máy chủ DNS chính (DNS root server) Truy vấn DNS đầu tiên được gửi đến máy chủ DNS chính (DNS root server). Máy chủ DNS chính lưu trữ thông tin về máy chủ DNS cấp cao nhất (TLD) cho tên miền được truy vấn. Bước 4: Truy cấn đến máy chủ DNS cấp cao hơn (Top-level Domain server) Tiếp theo, trình duyệt sẽ gửi truy vấn DNS đến máy chủ DNS cấp cao nhất (TLD server) cho tên miền được truy vấn. Máy chủ DNS cấp cao nhất lưu trữ thông tin về máy chủ DNS cụ thể (authoritative DNS server) cho tên miền. Bước 5: Truy vấn Máy chủ DNS cụ thể (Authoritative DNS server) Cuối cùng, trình duyệt sẽ gửi truy vấn DNS đến máy chủ DNS cụ thể (authoritative DNS server) cho tên miền được truy vấn. Máy chủ DNS cụ thể lưu trữ bản ghi DNS chính thức cho tên miền, bao gồm địa chỉ IP của website. DNS hoạt động như thế nào? Bước 6: Truy vấn và phản hồi Khi máy chủ DNS cụ thể nhận được truy vấn DNS, nó sẽ tra cứu bản ghi DNS cho tên miền được truy vấn trong cơ sở dữ liệu của mình. Nếu tìm thấy bản ghi DNS, máy chủ DNS cụ thể sẽ gửi phản hồi DNS cho trình duyệt, bao gồm địa chỉ IP của website. Trình duyệt sẽ sử dụng địa chỉ IP này để kết nối đến máy chủ lưu trữ website và hiển thị nội dung cho bạn. Quá trình này diễn ra rất nhanh chóng, chỉ trong vài mili giây. Nhờ có DNS, bạn không cần phải nhớ địa chỉ IP phức tạp của website mà chỉ cần sử dụng tên miền dễ nhớ. Xem thêm: DNS Domain Check và những lưu ý quan trọng ít người biết Tại sao cần DNS Look up? DNS Lookup (tra cứu DNS) là quá trình chuyển đổi tên miền dễ nhớ thành địa chỉ IP phức tạp mà máy tính có thể hiểu và sử dụng để truy cập website. Sở dĩ cần có DNS Look up vì những lý do sau đây: Máy tính chỉ có thể hiểu và giao tiếp với nhau thông qua địa chỉ IP, một dãy số gồm bốn nhóm, mỗi nhóm từ 0 đến 255 (ví dụ: 142.250.183.142). Con người khó nhớ những dãy số phức tạp này, do đó, tên miền ra đời để thay thế. Tên miền thường ngắn gọn, dễ nhớ và phản ánh nội dung của website (ví dụ: google.com). DNS Lookup đóng vai trò trung gian, "dịch" tên miền thành địa chỉ IP tương ứng, giúp máy tính định vị được website bạn muốn truy cập. Tại sao cần DNS Lookup? Cơ chế hoạt động của DNS Look up Gõ tên miền vào trình duyệt: Khi bạn nhập tên miền vào trình duyệt web (ví dụ: google.com), trình duyệt sẽ không gửi trực tiếp tên miền đến internet. Yêu cầu đến Nameserver: Trình duyệt gửi yêu cầu đến nameserver - máy chủ lưu trữ thông tin ánh xạ giữa tên miền và địa chỉ IP. Tìm kiếm nameserver: Có một hệ thống phân cấp nameserver, trình duyệt sẽ lần lượt truy vấn các nameserver cho đến khi tìm thấy nameserver có thẩm quyền cho tên miền đó. Trả về địa chỉ IP: Nameserver trả về địa chỉ IP tương ứng với tên miền đã yêu cầu. Kết nối đến website: Trình duyệt sử dụng địa chỉ IP để kết nối đến máy chủ của website và hiển thị nội dung cho bạn. DNS Lookup có những tính năng nổi bật nào? Dễ nhớ: Bạn chỉ cần nhớ tên miền thay vì địa chỉ IP phức tạp. Tính linh hoạt: Nếu địa chỉ IP của máy chủ thay đổi, bạn không cần cập nhật lại tên miền vì DNS Lookup sẽ tự động tìm kiếm địa chỉ IP mới. Phân cấp: Hệ thống phân cấp nameserver giúp phân tán lưu trữ thông tin và tăng tính ổn định của DNS. Kết luận DNS Lookup là một hệ thống thiết yếu cho hoạt động của internet. Nhờ có DNS Lookup, việc truy cập website trở nên dễ dàng và thuận tiện hơn cho người dùng. Lưu lại bài viết để biết cách sử dụng DNS Look up đúng cách nhé.

    DNS Look up hoạt động như nào? Có những tính năng gì đáng chú ý?

    Blog, Tin tức Saturday May 18th, 2024

Do not have missed that article?

  • Vì sao nên dùng tên miền Pro VN? Hướng dẫn đăng ký tên miền Pro VN từ A-Z

    Vì sao nên dùng tên miền Pro VN? Hướng dẫn đăng ký tên miền Pro VN từ A-Z

    Blog, Tin tức Sunday May 19th, 2024
  • DNS Look up (tra cứu DNS) là một quá trình chuyển đổi tên miền (domain name) dễ nhớ thành địa chỉ IP (Internet Protocol) khó nhớ, giống như việc tra cứu danh bạ điện thoại để tìm số điện thoại của một người quen. Vậy DNS Look up có ý nghĩa như thế nào với DNS, hãy cùng Z.com chúng tôi tìm hiểu ngay nhé! Xem thêm: DNS là gì? Từ A-Z về DNS Google, DNS Server, DNS VNPT DNS Look up DNS là gì? DNS Look up là gì? DNS là viết tắt của Domain Name System, hay còn gọi là Hệ thống phân giải tên miền. Đây là một hệ thống phân cấp và phân tán giúp chuyển đổi tên miền dễ nhớ thành địa chỉ IP phức tạp mà máy tính có thể hiểu và sử dụng để truy cập website. DNS hoạt động như thế nào? Hệ thống DNS hoạt động thông qua các bước sau: Bước 1: Truy vấn (Query) Khi bạn nhập tên miền vào trình duyệt web, trình duyệt sẽ gửi một truy vấn DNS đến máy chủ DNS được cấu hình trong cài đặt mạng của bạn hoặc được cung cấp tự động bởi nhà cung cấp dịch vụ internet (ISP). Truy vấn này bao gồm tên miền bạn muốn truy cập. DNS hoạt động như thế nào? Bước 2: Caching Trước khi gửi truy vấn DNS đến máy chủ DNS, trình duyệt sẽ kiểm tra bộ nhớ cache DNS để xem nó có lưu trữ bản ghi DNS cho tên miền đó hay không. Bộ nhớ cache DNS là nơi lưu trữ tạm thời các bản ghi DNS đã được tra cứu trước đây để tăng tốc độ truy vấn DNS. Nếu bộ nhớ cache DNS có chứa bản ghi DNS cho tên miền: Trình duyệt sẽ sử dụng bản ghi đó để truy cập website mà không cần gửi truy vấn DNS đến máy chủ DNS. Nếu bộ nhớ cache DNS không có bản ghi DNS cho tên miền: Trình duyệt sẽ gửi truy vấn DNS đến máy chủ DNS. Bước 3: Máy chủ DNS chính (DNS root server) Truy vấn DNS đầu tiên được gửi đến máy chủ DNS chính (DNS root server). Máy chủ DNS chính lưu trữ thông tin về máy chủ DNS cấp cao nhất (TLD) cho tên miền được truy vấn. Bước 4: Truy cấn đến máy chủ DNS cấp cao hơn (Top-level Domain server) Tiếp theo, trình duyệt sẽ gửi truy vấn DNS đến máy chủ DNS cấp cao nhất (TLD server) cho tên miền được truy vấn. Máy chủ DNS cấp cao nhất lưu trữ thông tin về máy chủ DNS cụ thể (authoritative DNS server) cho tên miền. Bước 5: Truy vấn Máy chủ DNS cụ thể (Authoritative DNS server) Cuối cùng, trình duyệt sẽ gửi truy vấn DNS đến máy chủ DNS cụ thể (authoritative DNS server) cho tên miền được truy vấn. Máy chủ DNS cụ thể lưu trữ bản ghi DNS chính thức cho tên miền, bao gồm địa chỉ IP của website. DNS hoạt động như thế nào? Bước 6: Truy vấn và phản hồi Khi máy chủ DNS cụ thể nhận được truy vấn DNS, nó sẽ tra cứu bản ghi DNS cho tên miền được truy vấn trong cơ sở dữ liệu của mình. Nếu tìm thấy bản ghi DNS, máy chủ DNS cụ thể sẽ gửi phản hồi DNS cho trình duyệt, bao gồm địa chỉ IP của website. Trình duyệt sẽ sử dụng địa chỉ IP này để kết nối đến máy chủ lưu trữ website và hiển thị nội dung cho bạn. Quá trình này diễn ra rất nhanh chóng, chỉ trong vài mili giây. Nhờ có DNS, bạn không cần phải nhớ địa chỉ IP phức tạp của website mà chỉ cần sử dụng tên miền dễ nhớ. Xem thêm: DNS Domain Check và những lưu ý quan trọng ít người biết Tại sao cần DNS Look up? DNS Lookup (tra cứu DNS) là quá trình chuyển đổi tên miền dễ nhớ thành địa chỉ IP phức tạp mà máy tính có thể hiểu và sử dụng để truy cập website. Sở dĩ cần có DNS Look up vì những lý do sau đây: Máy tính chỉ có thể hiểu và giao tiếp với nhau thông qua địa chỉ IP, một dãy số gồm bốn nhóm, mỗi nhóm từ 0 đến 255 (ví dụ: 142.250.183.142). Con người khó nhớ những dãy số phức tạp này, do đó, tên miền ra đời để thay thế. Tên miền thường ngắn gọn, dễ nhớ và phản ánh nội dung của website (ví dụ: google.com). DNS Lookup đóng vai trò trung gian, "dịch" tên miền thành địa chỉ IP tương ứng, giúp máy tính định vị được website bạn muốn truy cập. Tại sao cần DNS Lookup? Cơ chế hoạt động của DNS Look up Gõ tên miền vào trình duyệt: Khi bạn nhập tên miền vào trình duyệt web (ví dụ: google.com), trình duyệt sẽ không gửi trực tiếp tên miền đến internet. Yêu cầu đến Nameserver: Trình duyệt gửi yêu cầu đến nameserver - máy chủ lưu trữ thông tin ánh xạ giữa tên miền và địa chỉ IP. Tìm kiếm nameserver: Có một hệ thống phân cấp nameserver, trình duyệt sẽ lần lượt truy vấn các nameserver cho đến khi tìm thấy nameserver có thẩm quyền cho tên miền đó. Trả về địa chỉ IP: Nameserver trả về địa chỉ IP tương ứng với tên miền đã yêu cầu. Kết nối đến website: Trình duyệt sử dụng địa chỉ IP để kết nối đến máy chủ của website và hiển thị nội dung cho bạn. DNS Lookup có những tính năng nổi bật nào? Dễ nhớ: Bạn chỉ cần nhớ tên miền thay vì địa chỉ IP phức tạp. Tính linh hoạt: Nếu địa chỉ IP của máy chủ thay đổi, bạn không cần cập nhật lại tên miền vì DNS Lookup sẽ tự động tìm kiếm địa chỉ IP mới. Phân cấp: Hệ thống phân cấp nameserver giúp phân tán lưu trữ thông tin và tăng tính ổn định của DNS. Kết luận DNS Lookup là một hệ thống thiết yếu cho hoạt động của internet. Nhờ có DNS Lookup, việc truy cập website trở nên dễ dàng và thuận tiện hơn cho người dùng. Lưu lại bài viết để biết cách sử dụng DNS Look up đúng cách nhé.

    DNS Look up hoạt động như nào? Có những tính năng gì đáng chú ý?

    Blog, Tin tức Saturday May 18th, 2024
  • Mua tên miền vn giá rẻ ở đâu? Hướng dẫn cách đăng ký dễ dàng

    Mua tên miền vn giá rẻ ở đâu? Hướng dẫn cách đăng ký dễ dàng

    Blog, Tin tức Friday May 17th, 2024
  • Hướng dẫn đăng ký Google Workspace từ A đến Z

    Các bước đăng ký Google Workspace, hướng dẫn xác thực tên miền

    Blog, Tin tức Friday May 17th, 2024