Jenkins là gì? Hướng dẫn cài đặt & sử dụng Jenkins từ A-Z

Jenkins là gì? Hướng dẫn cài đặt & sử dụng Jenkins từ A-Z

Friday February 10th, 2023 Blog, Tin tức

Jenkins là gì? Jenkins có ưu điểm gì? Các plugins trong Jenkins như thế nào? Cùng tìm hiểu với Z.com Cloud thật chi tiết về Jenkins và cùng tìm hiểu cách cài đặt Jenkins trên Windows ngay nhé!

Tìm hiểu: Jenkins là gì?

Jenkins được phát triển như là một opensource dùng để thực hiện chức năng tích hợp liên tục hay còn gọi là Continuous Integration (CI).  Jenkins cũng có thể xây dựng các tác vụ tự động hóa nhằm giúp sản phẩm chạy ổn định nhất.

Jenkins là gì? Hướng dẫn cài đặt & sử dụng Jenkins từ A-Z 2

Các pipelines trong Jenkins sẽ hỗ trợ việc tự động hóa quá trình test, report những thay đổi độc lập trong code base lớn. Hỗ trợ việc tích hợp các nhánh riêng biệt của code thành một nhánh chính.

Do đó, một phần mềm dạng server Jenkins, chạy trên nền server với sự hỗ trợ của Apche Tomcat đều phù hợp với việc quản lý mã nguồn phổ biến hiện nay như Git, Maven, Gradle,…

Các plugins trong Jenkins có đặc điểm như thế nào?

Plugin hiện nay chính là một cải tiến cho hệ thống Jenkins, được viết bằng Java. Khả năng tích hợp của Jenkins với các phần mềm khác cũng sẽ dễ dàng hơn plugin này

Với khoảng 1500 plugins cho từng mục đích sử dụng khác nhau, jenkins đảm bảo hoạt động hết công suất.

  • Các plugin Jenkin đề xuất chính là những plugin nằm sẵn trong danh sách mặc định cho phép người dùng lựa chọn
  • Bảo mật của Jenkins plugin rất đơn giản, bởi nó luôn luôn bảo vệ các máy chủ và người dùng. Cơ chế bảo mật sẽ được thực hiện thông qua các tính năng của hệ điều hành và các tính năng bảo mật kết nối mạng.

Jenkins là gì? Hướng dẫn cài đặt & sử dụng Jenkins từ A-Z 3

CI và CD trong Jenkins là gì? Có vai trò ra sao?

Trong Jenkins sẽ có 2 phần quan trọng đó chính là CI và CD. Chúng sẽ giúp cho mã nguồn mở này hoạt động tốt nhất theo cơ chế như sau:

CI- Continuous Integration là gì?

CI viết tắt của Continuous Integration là phương pháp phát triển phần mềm phổ biến. CI sẽ yêu cầu các thành viên trong team tích hợp công việc thường xuyên.

Mỗi lần tích hợp được build tự động (gồm cả test) để cho quá trình làm việc của mỗi cá nhân và cả team được phát triển hiệu quả và phát hiện lỗi kịp thời.

Jenkins là gì? Hướng dẫn cài đặt & sử dụng Jenkins từ A-Z 4

CD – Continuous Delivery là gì?

CD viết tắt của Continuous Delivery có nghĩa là “chuyển giao liên tục”. CD là quá trình triển khai tất cả thay đổi trong quá trình tự động test và deloy các code lên các môi trường staging và production.

Từ đó, CD sẽ cho phép tự động hóa phần testing bên cạnh việc sử dụng units test một cách tốt nhất Với mục đích là thử nghiệm phần mềm liên tục để kiểm tra hệ thống trước khi public cho tất cả khách hàng.

Ưu điểm và nhược điểm của Jenkins

Phần mềm Jenkins có nhiều ưu điểm nhưng cũng sẽ kèm thêm một số hạn chế mà bạn cần biết như là:

Ưu điểm của Jenkins

  • Jenkins cùng với các plugins của nó được xây dựng dựa trên Java từ đó giúp nó có một nền tảng vững chắc với khả năng phát triển hơn nữa trong tương lai
  • Jenkins có thể được mở rộng bằng cách sử dụng các plugin. Từ đó giúp nó có thể thích nghi tốt với những thay đổi trong môi trường CNTT.
  • Jenkins linh hoạt hơn và cũng phù hợp với hầu hết các môi trường, các hệ điều hành, các hệ thống phức hợp và đám mây.
  • Jenkins sở hữu nguồn tài liệu phong phú và cộng đồng to lớn.
  • Kiểm soát, cài đặt và các sự cố cũng được dễ dàng khắc phục khi sử dụng phần mềm này

Nhược điểm của Jenkins là gì?

  • Production của opensource này khá khó khăn cho người dùng và việc phát triển các pipeline bằng Jenkinsfile yêu cầu phải lập trình bằng ngôn ngữ khai báo riêng của nó.
  • Nhiều pipeline của Jenkins thể hiện rằng việc lập trình, debug và bảo trì tương đối khó khăn.
  • Hệ thống open source giới hạn tài nguyên của máy tính, máy ảo hoặc container.
  • Jenkins hiện nay vẫn chưa cho phép liên kết giữa các máy chủ nếu nó có thể ảnh hưởng đến hiệu năng. Việc này dẫn đến sự gia tăng số lượng các máy chủ Jenkins độc lập. Từ đó gây khó khăn cho việc quản lý trong một doanh nghiệp lớn.
  • Với mã nguồn mở này, bạn không thể triển khai các công nghệ Java mới như Spring Boot hay GraalVM.

Hướng dẫn cài đặt Jenkins trên Windows

Để cài đặt Jenkins trên Windows, các bạn vui lòng thực hiện theo các bước chúng tôi hướng dẫn dưới đây:

  • Bước 1: Download gói Jenkins tại link chính thức: https://www.jenkins.io/
  • Bước 2: Giải nén file Jenkins đã tải xuống
  • Bước 3: Các bạn click vào “Continue” để bắt đầu cài đặt > click tiếp next để tiếp tục

Jenkins là gì? Hướng dẫn cài đặt & sử dụng Jenkins từ A-Z 5

  • Bước 4: Các bạn click vào tiếp tục “Install” để bắt đầu quá trình cài đặt.
  • Bước 5: Click “Finish” để hoàn tất quá trình cài đặt Jenkins.

Jenkins là gì? Hướng dẫn cài đặt & sử dụng Jenkins từ A-Z 5

  • Bước 6: Bạn chuyển hướng đến trang Jenkins

Jenkins là gì? Hướng dẫn cài đặt & sử dụng Jenkins từ A-Z 6

  • Bước 7: Mở khóa Jenkins qua đường dẫn C: \ Program Files (x86) \ Jenkins \ secret \ initialAdminPassword. Thực hiện copy và dán vào Administrator password như trên hình và click “Continue”.
  • Bước 8: Cài đặt các plugin được đề xuất hoặc các plugin bạn thấy phù hợp.
  • Bước 9: Bạn đợi chờ các plugin được cài đặt hoàn chỉnh
  • Bước 10: Tạo user cho Jenkins > nhập các thông tin cần thiết và thực hiện “Save and Continue” > “Save and Finish”.
  • Bước 11: Bạn click “Start using Jenkins” để khởi động Jenkins > sử dụng ngay.

Kết luận

Trên đây, Z.com Cloud chúng tôi đã giúp bạn hiểu về Jenkins là gì? Hướng dẫn cài đặt Jenkins trên Windows từ A-Z. Chúc bạn thực hiện thành công nhé.

Hosting tốc độ cao - Chất lượng tốt [ Tặng miễn phí trọn bộ plugin SEO trị giá 359$ ]

+ Giá không thể tốt hơn: Chỉ từ 45K/tháng kèm nhiều ưu đãi chỉ có tại TENTEN.

+ Tặng miễn phí bộ plugin SEO hỗ trợ website ONTOP Goole:

    • Rank Math Pro - tối ưu SEO
    • WP rocket - Tăng tốc độ tải trang
    • Imagify - Nén dung lượng ảnh

+ Bảo mật 99,99%

+ Backup dữ liệu thường xuyên

+ Hỗ trợ kỹ thuật 24/7

LỰA CHỌN HOSTING PHÙ HỢP TẠI ĐÂY

Các tìm kiếm cùng chủ đề "Jenkins"

Jenkins la gì Jenkins Tutorial build, deploy với jenkins và docker Jenkins docs
ci/cd jenkins Jenkins dụng để làm gì Hướng dẫn sử dụng Jenkins
CI/CD Jenkins GitHub

Bài liên quan

Recommended Articles for you

  • Vì sao nên dùng tên miền Pro VN? Hướng dẫn đăng ký tên miền Pro VN từ A-Z

    Vì sao nên dùng tên miền Pro VN? Hướng dẫn đăng ký tên miền Pro VN từ A-Z

    Blog, Tin tức Sunday May 19th, 2024
  • DNS Look up (tra cứu DNS) là một quá trình chuyển đổi tên miền (domain name) dễ nhớ thành địa chỉ IP (Internet Protocol) khó nhớ, giống như việc tra cứu danh bạ điện thoại để tìm số điện thoại của một người quen. Vậy DNS Look up có ý nghĩa như thế nào với DNS, hãy cùng Z.com chúng tôi tìm hiểu ngay nhé! Xem thêm: DNS là gì? Từ A-Z về DNS Google, DNS Server, DNS VNPT DNS Look up DNS là gì? DNS Look up là gì? DNS là viết tắt của Domain Name System, hay còn gọi là Hệ thống phân giải tên miền. Đây là một hệ thống phân cấp và phân tán giúp chuyển đổi tên miền dễ nhớ thành địa chỉ IP phức tạp mà máy tính có thể hiểu và sử dụng để truy cập website. DNS hoạt động như thế nào? Hệ thống DNS hoạt động thông qua các bước sau: Bước 1: Truy vấn (Query) Khi bạn nhập tên miền vào trình duyệt web, trình duyệt sẽ gửi một truy vấn DNS đến máy chủ DNS được cấu hình trong cài đặt mạng của bạn hoặc được cung cấp tự động bởi nhà cung cấp dịch vụ internet (ISP). Truy vấn này bao gồm tên miền bạn muốn truy cập. DNS hoạt động như thế nào? Bước 2: Caching Trước khi gửi truy vấn DNS đến máy chủ DNS, trình duyệt sẽ kiểm tra bộ nhớ cache DNS để xem nó có lưu trữ bản ghi DNS cho tên miền đó hay không. Bộ nhớ cache DNS là nơi lưu trữ tạm thời các bản ghi DNS đã được tra cứu trước đây để tăng tốc độ truy vấn DNS. Nếu bộ nhớ cache DNS có chứa bản ghi DNS cho tên miền: Trình duyệt sẽ sử dụng bản ghi đó để truy cập website mà không cần gửi truy vấn DNS đến máy chủ DNS. Nếu bộ nhớ cache DNS không có bản ghi DNS cho tên miền: Trình duyệt sẽ gửi truy vấn DNS đến máy chủ DNS. Bước 3: Máy chủ DNS chính (DNS root server) Truy vấn DNS đầu tiên được gửi đến máy chủ DNS chính (DNS root server). Máy chủ DNS chính lưu trữ thông tin về máy chủ DNS cấp cao nhất (TLD) cho tên miền được truy vấn. Bước 4: Truy cấn đến máy chủ DNS cấp cao hơn (Top-level Domain server) Tiếp theo, trình duyệt sẽ gửi truy vấn DNS đến máy chủ DNS cấp cao nhất (TLD server) cho tên miền được truy vấn. Máy chủ DNS cấp cao nhất lưu trữ thông tin về máy chủ DNS cụ thể (authoritative DNS server) cho tên miền. Bước 5: Truy vấn Máy chủ DNS cụ thể (Authoritative DNS server) Cuối cùng, trình duyệt sẽ gửi truy vấn DNS đến máy chủ DNS cụ thể (authoritative DNS server) cho tên miền được truy vấn. Máy chủ DNS cụ thể lưu trữ bản ghi DNS chính thức cho tên miền, bao gồm địa chỉ IP của website. DNS hoạt động như thế nào? Bước 6: Truy vấn và phản hồi Khi máy chủ DNS cụ thể nhận được truy vấn DNS, nó sẽ tra cứu bản ghi DNS cho tên miền được truy vấn trong cơ sở dữ liệu của mình. Nếu tìm thấy bản ghi DNS, máy chủ DNS cụ thể sẽ gửi phản hồi DNS cho trình duyệt, bao gồm địa chỉ IP của website. Trình duyệt sẽ sử dụng địa chỉ IP này để kết nối đến máy chủ lưu trữ website và hiển thị nội dung cho bạn. Quá trình này diễn ra rất nhanh chóng, chỉ trong vài mili giây. Nhờ có DNS, bạn không cần phải nhớ địa chỉ IP phức tạp của website mà chỉ cần sử dụng tên miền dễ nhớ. Xem thêm: DNS Domain Check và những lưu ý quan trọng ít người biết Tại sao cần DNS Look up? DNS Lookup (tra cứu DNS) là quá trình chuyển đổi tên miền dễ nhớ thành địa chỉ IP phức tạp mà máy tính có thể hiểu và sử dụng để truy cập website. Sở dĩ cần có DNS Look up vì những lý do sau đây: Máy tính chỉ có thể hiểu và giao tiếp với nhau thông qua địa chỉ IP, một dãy số gồm bốn nhóm, mỗi nhóm từ 0 đến 255 (ví dụ: 142.250.183.142). Con người khó nhớ những dãy số phức tạp này, do đó, tên miền ra đời để thay thế. Tên miền thường ngắn gọn, dễ nhớ và phản ánh nội dung của website (ví dụ: google.com). DNS Lookup đóng vai trò trung gian, "dịch" tên miền thành địa chỉ IP tương ứng, giúp máy tính định vị được website bạn muốn truy cập. Tại sao cần DNS Lookup? Cơ chế hoạt động của DNS Look up Gõ tên miền vào trình duyệt: Khi bạn nhập tên miền vào trình duyệt web (ví dụ: google.com), trình duyệt sẽ không gửi trực tiếp tên miền đến internet. Yêu cầu đến Nameserver: Trình duyệt gửi yêu cầu đến nameserver - máy chủ lưu trữ thông tin ánh xạ giữa tên miền và địa chỉ IP. Tìm kiếm nameserver: Có một hệ thống phân cấp nameserver, trình duyệt sẽ lần lượt truy vấn các nameserver cho đến khi tìm thấy nameserver có thẩm quyền cho tên miền đó. Trả về địa chỉ IP: Nameserver trả về địa chỉ IP tương ứng với tên miền đã yêu cầu. Kết nối đến website: Trình duyệt sử dụng địa chỉ IP để kết nối đến máy chủ của website và hiển thị nội dung cho bạn. DNS Lookup có những tính năng nổi bật nào? Dễ nhớ: Bạn chỉ cần nhớ tên miền thay vì địa chỉ IP phức tạp. Tính linh hoạt: Nếu địa chỉ IP của máy chủ thay đổi, bạn không cần cập nhật lại tên miền vì DNS Lookup sẽ tự động tìm kiếm địa chỉ IP mới. Phân cấp: Hệ thống phân cấp nameserver giúp phân tán lưu trữ thông tin và tăng tính ổn định của DNS. Kết luận DNS Lookup là một hệ thống thiết yếu cho hoạt động của internet. Nhờ có DNS Lookup, việc truy cập website trở nên dễ dàng và thuận tiện hơn cho người dùng. Lưu lại bài viết để biết cách sử dụng DNS Look up đúng cách nhé.

    DNS Look up hoạt động như nào? Có những tính năng gì đáng chú ý?

    Blog, Tin tức Saturday May 18th, 2024

Do not have missed that article?

  • Vì sao nên dùng tên miền Pro VN? Hướng dẫn đăng ký tên miền Pro VN từ A-Z

    Vì sao nên dùng tên miền Pro VN? Hướng dẫn đăng ký tên miền Pro VN từ A-Z

    Blog, Tin tức Sunday May 19th, 2024
  • DNS Look up (tra cứu DNS) là một quá trình chuyển đổi tên miền (domain name) dễ nhớ thành địa chỉ IP (Internet Protocol) khó nhớ, giống như việc tra cứu danh bạ điện thoại để tìm số điện thoại của một người quen. Vậy DNS Look up có ý nghĩa như thế nào với DNS, hãy cùng Z.com chúng tôi tìm hiểu ngay nhé! Xem thêm: DNS là gì? Từ A-Z về DNS Google, DNS Server, DNS VNPT DNS Look up DNS là gì? DNS Look up là gì? DNS là viết tắt của Domain Name System, hay còn gọi là Hệ thống phân giải tên miền. Đây là một hệ thống phân cấp và phân tán giúp chuyển đổi tên miền dễ nhớ thành địa chỉ IP phức tạp mà máy tính có thể hiểu và sử dụng để truy cập website. DNS hoạt động như thế nào? Hệ thống DNS hoạt động thông qua các bước sau: Bước 1: Truy vấn (Query) Khi bạn nhập tên miền vào trình duyệt web, trình duyệt sẽ gửi một truy vấn DNS đến máy chủ DNS được cấu hình trong cài đặt mạng của bạn hoặc được cung cấp tự động bởi nhà cung cấp dịch vụ internet (ISP). Truy vấn này bao gồm tên miền bạn muốn truy cập. DNS hoạt động như thế nào? Bước 2: Caching Trước khi gửi truy vấn DNS đến máy chủ DNS, trình duyệt sẽ kiểm tra bộ nhớ cache DNS để xem nó có lưu trữ bản ghi DNS cho tên miền đó hay không. Bộ nhớ cache DNS là nơi lưu trữ tạm thời các bản ghi DNS đã được tra cứu trước đây để tăng tốc độ truy vấn DNS. Nếu bộ nhớ cache DNS có chứa bản ghi DNS cho tên miền: Trình duyệt sẽ sử dụng bản ghi đó để truy cập website mà không cần gửi truy vấn DNS đến máy chủ DNS. Nếu bộ nhớ cache DNS không có bản ghi DNS cho tên miền: Trình duyệt sẽ gửi truy vấn DNS đến máy chủ DNS. Bước 3: Máy chủ DNS chính (DNS root server) Truy vấn DNS đầu tiên được gửi đến máy chủ DNS chính (DNS root server). Máy chủ DNS chính lưu trữ thông tin về máy chủ DNS cấp cao nhất (TLD) cho tên miền được truy vấn. Bước 4: Truy cấn đến máy chủ DNS cấp cao hơn (Top-level Domain server) Tiếp theo, trình duyệt sẽ gửi truy vấn DNS đến máy chủ DNS cấp cao nhất (TLD server) cho tên miền được truy vấn. Máy chủ DNS cấp cao nhất lưu trữ thông tin về máy chủ DNS cụ thể (authoritative DNS server) cho tên miền. Bước 5: Truy vấn Máy chủ DNS cụ thể (Authoritative DNS server) Cuối cùng, trình duyệt sẽ gửi truy vấn DNS đến máy chủ DNS cụ thể (authoritative DNS server) cho tên miền được truy vấn. Máy chủ DNS cụ thể lưu trữ bản ghi DNS chính thức cho tên miền, bao gồm địa chỉ IP của website. DNS hoạt động như thế nào? Bước 6: Truy vấn và phản hồi Khi máy chủ DNS cụ thể nhận được truy vấn DNS, nó sẽ tra cứu bản ghi DNS cho tên miền được truy vấn trong cơ sở dữ liệu của mình. Nếu tìm thấy bản ghi DNS, máy chủ DNS cụ thể sẽ gửi phản hồi DNS cho trình duyệt, bao gồm địa chỉ IP của website. Trình duyệt sẽ sử dụng địa chỉ IP này để kết nối đến máy chủ lưu trữ website và hiển thị nội dung cho bạn. Quá trình này diễn ra rất nhanh chóng, chỉ trong vài mili giây. Nhờ có DNS, bạn không cần phải nhớ địa chỉ IP phức tạp của website mà chỉ cần sử dụng tên miền dễ nhớ. Xem thêm: DNS Domain Check và những lưu ý quan trọng ít người biết Tại sao cần DNS Look up? DNS Lookup (tra cứu DNS) là quá trình chuyển đổi tên miền dễ nhớ thành địa chỉ IP phức tạp mà máy tính có thể hiểu và sử dụng để truy cập website. Sở dĩ cần có DNS Look up vì những lý do sau đây: Máy tính chỉ có thể hiểu và giao tiếp với nhau thông qua địa chỉ IP, một dãy số gồm bốn nhóm, mỗi nhóm từ 0 đến 255 (ví dụ: 142.250.183.142). Con người khó nhớ những dãy số phức tạp này, do đó, tên miền ra đời để thay thế. Tên miền thường ngắn gọn, dễ nhớ và phản ánh nội dung của website (ví dụ: google.com). DNS Lookup đóng vai trò trung gian, "dịch" tên miền thành địa chỉ IP tương ứng, giúp máy tính định vị được website bạn muốn truy cập. Tại sao cần DNS Lookup? Cơ chế hoạt động của DNS Look up Gõ tên miền vào trình duyệt: Khi bạn nhập tên miền vào trình duyệt web (ví dụ: google.com), trình duyệt sẽ không gửi trực tiếp tên miền đến internet. Yêu cầu đến Nameserver: Trình duyệt gửi yêu cầu đến nameserver - máy chủ lưu trữ thông tin ánh xạ giữa tên miền và địa chỉ IP. Tìm kiếm nameserver: Có một hệ thống phân cấp nameserver, trình duyệt sẽ lần lượt truy vấn các nameserver cho đến khi tìm thấy nameserver có thẩm quyền cho tên miền đó. Trả về địa chỉ IP: Nameserver trả về địa chỉ IP tương ứng với tên miền đã yêu cầu. Kết nối đến website: Trình duyệt sử dụng địa chỉ IP để kết nối đến máy chủ của website và hiển thị nội dung cho bạn. DNS Lookup có những tính năng nổi bật nào? Dễ nhớ: Bạn chỉ cần nhớ tên miền thay vì địa chỉ IP phức tạp. Tính linh hoạt: Nếu địa chỉ IP của máy chủ thay đổi, bạn không cần cập nhật lại tên miền vì DNS Lookup sẽ tự động tìm kiếm địa chỉ IP mới. Phân cấp: Hệ thống phân cấp nameserver giúp phân tán lưu trữ thông tin và tăng tính ổn định của DNS. Kết luận DNS Lookup là một hệ thống thiết yếu cho hoạt động của internet. Nhờ có DNS Lookup, việc truy cập website trở nên dễ dàng và thuận tiện hơn cho người dùng. Lưu lại bài viết để biết cách sử dụng DNS Look up đúng cách nhé.

    DNS Look up hoạt động như nào? Có những tính năng gì đáng chú ý?

    Blog, Tin tức Saturday May 18th, 2024
  • Mua tên miền vn giá rẻ ở đâu? Hướng dẫn cách đăng ký dễ dàng

    Mua tên miền vn giá rẻ ở đâu? Hướng dẫn cách đăng ký dễ dàng

    Blog, Tin tức Friday May 17th, 2024
  • Hướng dẫn đăng ký Google Workspace từ A đến Z

    Các bước đăng ký Google Workspace, hướng dẫn xác thực tên miền

    Blog, Tin tức Friday May 17th, 2024