Iptables là gì? Hướng dẫn cấu hình Iptables từ A-Z

Iptables là gì? Hướng dẫn cấu hình Iptables từ A-Z

Thursday March 9th, 2023 Blog, Tin tức

Nhắc đến Iptables thì chắc hẳn bạn biết rằng đây là một hệ thống tường lửa Firewall. Iptables hoạt động dựa trên nguyên tắc phân loại và thực hiện các package ra hoặc vào theo quy tắc đã được thiết lập trước đó. Tuy nhiên có thể bạn vẫn thắc mắc không biết cấu trúc Iptables là gì. Tại sao nên sử dụng Iptables và hướng dẫn cấu hình Iptables như thế nào? Mời bạn đọc cùng theo dõi thông tin hướng dẫn chi tiết tại bài viết hôm nay nhé!

Giới thiệu chung về Iptables 

Iptables là gì?

Như đã được giới thiệu ở phần đầu, Iptables là hệ thống tường lừa tiêu chuẩn đã được cấu hình và tích hợp mặc định trong hầu hết các phiên bản phân phố của hệ điều hành Linux. Ngoài ra, nó cũng được thích ứng với các hệ điều hành khác như CentOS, Ubuntu,... Iptables có nguyên lý hoạt động là phân loại và thực thi những package ra hoặc vào dựa trên các quy tắc mặc định đã được cài đặt sẵn.

Iptables là gì? Hướng dẫn cấu hình Iptables từ A-Z 2

Tường lửa là gì?

Tường lửa hay còn gọi là Firewall, tường lửa là một hệ thống bảo mật mạng giám sát và kiểm soát những lưu lượng mạng truyền đến và truyền đi dựa vào quy tắc bảo mật mặc định. Một Firewall thường thiết lập rào cản giữa một mạng nội bộ tin cậy với mạng bên ngoài đáng nghi chẳng hạn như mạng internet. Tường lửa có tác dụng bảo vệ các thiết bị kết nối với mạng internet truy cập vào những website đáng nghi ngờ gây nguy hại đến dữ liệu và quyền kiểm soát của người dùng.

Hướng dẫn cấu hình Iptables

Trong phần hướng dẫn sau đây chúng tôi sẽ hướng dẫn bạn đọc cách sử dụng Iptables trên hệ điều hành Ubuntu. Nếu bạn sử dụng hệ điều hành CentOS thì có thể các bước hướng dẫn sẽ hơi khác một chút. Nếu bạn sử dụng một hệ điều hành khác, hãy liên hệ với chúng tôi để được hỗ trợ cách cấu hình Iptables.

Trong hầu hết các phiên bản thương mại của hệ điều hành Linux đều đã được cài đặt sẵn Iptables. Tuy nhiên nếu bạn kiểm tra và thấy Iptables vẫn chưa được cài đặt trong hệ thống thì hãy làm theo hướng dẫn sau đây.

Iptables là gì? Hướng dẫn cấu hình Iptables từ A-Z 3

Bước 1. Nhập lệnh

Hãy nhập lệnh theo hướng dẫn sau đây để bắt đầu cài đặt. Trước khi nhập lệnh bạn cần lưu ý là nhập từng dùng sudo và không copy một lúc hai dòng và sau đó dán vào SSH.

Lệnh như sau:

sudo apt-get update

sudo apt-get install IPTables

Bước 2. Kiểm tra trạng thái của IPTables

Sau khi cài đặt, bạn cần kiểm tra trạng thái của IPTables, để kiểm tra trạng thái bạn nhập dòng lệnh sau đây:

sudo IPTables -L -v

Dòng lệnh trên có ý nghĩa như sau:

  • “-L” là lệnh dùng để liệt kê các rule hay quy tắc đã được cài đặt sẵn.
  • “-V” là lệnh được sử dụng để hiển thị danh sách hỗ trợ.

Lưu ý, các lệnh sẽ khác nhau nếu bạn viết hoa hoặc viết thường. Vì vậy để nhập lệnh chính xác bạn nên đọc kỹ hướng dẫn tránh xảy ra nhầm lẫn và không thực hiện được lệnh.

Lý do bạn nên sử dụng iptables

Bạn đã nắm được khái niệm tường lửa và iptables là gì rồi phải không. Bạn cũng đã xem cách mà mình có thể sử dụng chúng. Lý do tại sao bạn nên sử dụng iptables. Đây là một giải pháp đơn giản giúp bạn có thêm nhiều lợi ích. Sau đây là những lợi ích mà Iptables mang lại:

  • Iptables là một công cụ với nhiều tính năng tốt cung cấp cho bạn mọi thứ mà bạn cần.
  • Iptables có thể khiến bạn cảm thấy tuyệt vời khi làm việc và cảm thấy an toàn, yên tâm.
  • Khi sử dụng iptables bạn sẽ cảm thấy mình giống như một hacker khi có thể tự mình thiết lập những quy tắc nhằm chống lại những cuộc tấn công của kẻ xấu.

Iptables là gì? Hướng dẫn cấu hình Iptables từ A-Z 34

Cấu trúc Iptables là gì?

Để hiểu rõ về Iptables một cách cụ thể, bạn đọc có thể tìm hiểu thêm về cấu trúc Iptables là gì. Sau đây là những thông tin cụ thể về cấu trúc của Iptables:

  • Chain: Có tổng cộng là 5 Chain trong Iptables và mỗi chain này chịu một trách nhiệm cho một công việc cụ thể. Có 5 chain sau: PREROUTING, INPUT, FORWARD, OUTPUT và POSTROUTING. Giống như tên gọi của chúng, nhiệm vụ của chúng là thực hiện các lệnh đối với packet ngay khi được yêu cầu.
  • Table: Các table khác nhau sẽ chịu trách nhiệm cho các nhiệm vụ đối với riêng table đó. Các table của Iptables gồm có: filter, nat, mangle, raw và security. Trong những table trên thì có hai table đầu tiên được sử dụng nhiều nhất. Table filter có trách nhiệm lọc và hạn chế các packer xấu đến máy chủ.
  • Target: Các target là công cụ để chỉ định nơi mà packet sẽ đi đến. Điều này được quyết định bằng cách sử dụng các target của chính Iptables. Có những target sau đây:

ACCEPT (chấp nhận)

DROP (gỡ/ hủy bỏ)

RETURN (trở lại)

Ngoài ra, còn có target của các extension module là DNAT, LOG, MASQUERADE, REJECT, SNAT, TRACE và TTL.

Iptables là gì? Hướng dẫn cấu hình Iptables từ A-Z 566

Kết luận

Trên đây là bài viết giới thiệu đến bạn đọc những thông tin hữu ích liên quan đến Iptables. Chúng tôi đã giới thiệu những lợi ích và lý do bạn nên sử dụng Iptables. Khi sử dụng Iptables chắc chắn bạn sẽ cảm nhận được những lợi ích này mang lại giá trị nào cho công việc của bạn. Nếu bạn đọc có những băn khoăn hay vướng mắc nào liên quan đến bài viết hoặc cần thêm thông tin hãy liên hệ với Z.com để được hỗ trợ. Cảm ơn bạn đọc đã quan tâm theo dõi!

DỊCH VỤ CLOUD SERVER TỐC ĐỘ XỬ LÝ VƯỢT TRỘI

Các tìm kiếm liên quan đến chủ đề “Iptables”

Iptables CentOS 7
Iptables Linux Restart iptables CentOS 7 Iptables command
Iptables la gì Install iptables CentOS 7 Disable firewall iptables ubuntu Lệnh iptables

Bài liên quan

Recommended Articles for you

  • Vì sao nên dùng tên miền Pro VN? Hướng dẫn đăng ký tên miền Pro VN từ A-Z

    Vì sao nên dùng tên miền Pro VN? Hướng dẫn đăng ký tên miền Pro VN từ A-Z

    Blog, Tin tức Sunday May 19th, 2024
  • DNS Look up (tra cứu DNS) là một quá trình chuyển đổi tên miền (domain name) dễ nhớ thành địa chỉ IP (Internet Protocol) khó nhớ, giống như việc tra cứu danh bạ điện thoại để tìm số điện thoại của một người quen. Vậy DNS Look up có ý nghĩa như thế nào với DNS, hãy cùng Z.com chúng tôi tìm hiểu ngay nhé! Xem thêm: DNS là gì? Từ A-Z về DNS Google, DNS Server, DNS VNPT DNS Look up DNS là gì? DNS Look up là gì? DNS là viết tắt của Domain Name System, hay còn gọi là Hệ thống phân giải tên miền. Đây là một hệ thống phân cấp và phân tán giúp chuyển đổi tên miền dễ nhớ thành địa chỉ IP phức tạp mà máy tính có thể hiểu và sử dụng để truy cập website. DNS hoạt động như thế nào? Hệ thống DNS hoạt động thông qua các bước sau: Bước 1: Truy vấn (Query) Khi bạn nhập tên miền vào trình duyệt web, trình duyệt sẽ gửi một truy vấn DNS đến máy chủ DNS được cấu hình trong cài đặt mạng của bạn hoặc được cung cấp tự động bởi nhà cung cấp dịch vụ internet (ISP). Truy vấn này bao gồm tên miền bạn muốn truy cập. DNS hoạt động như thế nào? Bước 2: Caching Trước khi gửi truy vấn DNS đến máy chủ DNS, trình duyệt sẽ kiểm tra bộ nhớ cache DNS để xem nó có lưu trữ bản ghi DNS cho tên miền đó hay không. Bộ nhớ cache DNS là nơi lưu trữ tạm thời các bản ghi DNS đã được tra cứu trước đây để tăng tốc độ truy vấn DNS. Nếu bộ nhớ cache DNS có chứa bản ghi DNS cho tên miền: Trình duyệt sẽ sử dụng bản ghi đó để truy cập website mà không cần gửi truy vấn DNS đến máy chủ DNS. Nếu bộ nhớ cache DNS không có bản ghi DNS cho tên miền: Trình duyệt sẽ gửi truy vấn DNS đến máy chủ DNS. Bước 3: Máy chủ DNS chính (DNS root server) Truy vấn DNS đầu tiên được gửi đến máy chủ DNS chính (DNS root server). Máy chủ DNS chính lưu trữ thông tin về máy chủ DNS cấp cao nhất (TLD) cho tên miền được truy vấn. Bước 4: Truy cấn đến máy chủ DNS cấp cao hơn (Top-level Domain server) Tiếp theo, trình duyệt sẽ gửi truy vấn DNS đến máy chủ DNS cấp cao nhất (TLD server) cho tên miền được truy vấn. Máy chủ DNS cấp cao nhất lưu trữ thông tin về máy chủ DNS cụ thể (authoritative DNS server) cho tên miền. Bước 5: Truy vấn Máy chủ DNS cụ thể (Authoritative DNS server) Cuối cùng, trình duyệt sẽ gửi truy vấn DNS đến máy chủ DNS cụ thể (authoritative DNS server) cho tên miền được truy vấn. Máy chủ DNS cụ thể lưu trữ bản ghi DNS chính thức cho tên miền, bao gồm địa chỉ IP của website. DNS hoạt động như thế nào? Bước 6: Truy vấn và phản hồi Khi máy chủ DNS cụ thể nhận được truy vấn DNS, nó sẽ tra cứu bản ghi DNS cho tên miền được truy vấn trong cơ sở dữ liệu của mình. Nếu tìm thấy bản ghi DNS, máy chủ DNS cụ thể sẽ gửi phản hồi DNS cho trình duyệt, bao gồm địa chỉ IP của website. Trình duyệt sẽ sử dụng địa chỉ IP này để kết nối đến máy chủ lưu trữ website và hiển thị nội dung cho bạn. Quá trình này diễn ra rất nhanh chóng, chỉ trong vài mili giây. Nhờ có DNS, bạn không cần phải nhớ địa chỉ IP phức tạp của website mà chỉ cần sử dụng tên miền dễ nhớ. Xem thêm: DNS Domain Check và những lưu ý quan trọng ít người biết Tại sao cần DNS Look up? DNS Lookup (tra cứu DNS) là quá trình chuyển đổi tên miền dễ nhớ thành địa chỉ IP phức tạp mà máy tính có thể hiểu và sử dụng để truy cập website. Sở dĩ cần có DNS Look up vì những lý do sau đây: Máy tính chỉ có thể hiểu và giao tiếp với nhau thông qua địa chỉ IP, một dãy số gồm bốn nhóm, mỗi nhóm từ 0 đến 255 (ví dụ: 142.250.183.142). Con người khó nhớ những dãy số phức tạp này, do đó, tên miền ra đời để thay thế. Tên miền thường ngắn gọn, dễ nhớ và phản ánh nội dung của website (ví dụ: google.com). DNS Lookup đóng vai trò trung gian, "dịch" tên miền thành địa chỉ IP tương ứng, giúp máy tính định vị được website bạn muốn truy cập. Tại sao cần DNS Lookup? Cơ chế hoạt động của DNS Look up Gõ tên miền vào trình duyệt: Khi bạn nhập tên miền vào trình duyệt web (ví dụ: google.com), trình duyệt sẽ không gửi trực tiếp tên miền đến internet. Yêu cầu đến Nameserver: Trình duyệt gửi yêu cầu đến nameserver - máy chủ lưu trữ thông tin ánh xạ giữa tên miền và địa chỉ IP. Tìm kiếm nameserver: Có một hệ thống phân cấp nameserver, trình duyệt sẽ lần lượt truy vấn các nameserver cho đến khi tìm thấy nameserver có thẩm quyền cho tên miền đó. Trả về địa chỉ IP: Nameserver trả về địa chỉ IP tương ứng với tên miền đã yêu cầu. Kết nối đến website: Trình duyệt sử dụng địa chỉ IP để kết nối đến máy chủ của website và hiển thị nội dung cho bạn. DNS Lookup có những tính năng nổi bật nào? Dễ nhớ: Bạn chỉ cần nhớ tên miền thay vì địa chỉ IP phức tạp. Tính linh hoạt: Nếu địa chỉ IP của máy chủ thay đổi, bạn không cần cập nhật lại tên miền vì DNS Lookup sẽ tự động tìm kiếm địa chỉ IP mới. Phân cấp: Hệ thống phân cấp nameserver giúp phân tán lưu trữ thông tin và tăng tính ổn định của DNS. Kết luận DNS Lookup là một hệ thống thiết yếu cho hoạt động của internet. Nhờ có DNS Lookup, việc truy cập website trở nên dễ dàng và thuận tiện hơn cho người dùng. Lưu lại bài viết để biết cách sử dụng DNS Look up đúng cách nhé.

    DNS Look up hoạt động như nào? Có những tính năng gì đáng chú ý?

    Blog, Tin tức Saturday May 18th, 2024

Do not have missed that article?

  • Vì sao nên dùng tên miền Pro VN? Hướng dẫn đăng ký tên miền Pro VN từ A-Z

    Vì sao nên dùng tên miền Pro VN? Hướng dẫn đăng ký tên miền Pro VN từ A-Z

    Blog, Tin tức Sunday May 19th, 2024
  • DNS Look up (tra cứu DNS) là một quá trình chuyển đổi tên miền (domain name) dễ nhớ thành địa chỉ IP (Internet Protocol) khó nhớ, giống như việc tra cứu danh bạ điện thoại để tìm số điện thoại của một người quen. Vậy DNS Look up có ý nghĩa như thế nào với DNS, hãy cùng Z.com chúng tôi tìm hiểu ngay nhé! Xem thêm: DNS là gì? Từ A-Z về DNS Google, DNS Server, DNS VNPT DNS Look up DNS là gì? DNS Look up là gì? DNS là viết tắt của Domain Name System, hay còn gọi là Hệ thống phân giải tên miền. Đây là một hệ thống phân cấp và phân tán giúp chuyển đổi tên miền dễ nhớ thành địa chỉ IP phức tạp mà máy tính có thể hiểu và sử dụng để truy cập website. DNS hoạt động như thế nào? Hệ thống DNS hoạt động thông qua các bước sau: Bước 1: Truy vấn (Query) Khi bạn nhập tên miền vào trình duyệt web, trình duyệt sẽ gửi một truy vấn DNS đến máy chủ DNS được cấu hình trong cài đặt mạng của bạn hoặc được cung cấp tự động bởi nhà cung cấp dịch vụ internet (ISP). Truy vấn này bao gồm tên miền bạn muốn truy cập. DNS hoạt động như thế nào? Bước 2: Caching Trước khi gửi truy vấn DNS đến máy chủ DNS, trình duyệt sẽ kiểm tra bộ nhớ cache DNS để xem nó có lưu trữ bản ghi DNS cho tên miền đó hay không. Bộ nhớ cache DNS là nơi lưu trữ tạm thời các bản ghi DNS đã được tra cứu trước đây để tăng tốc độ truy vấn DNS. Nếu bộ nhớ cache DNS có chứa bản ghi DNS cho tên miền: Trình duyệt sẽ sử dụng bản ghi đó để truy cập website mà không cần gửi truy vấn DNS đến máy chủ DNS. Nếu bộ nhớ cache DNS không có bản ghi DNS cho tên miền: Trình duyệt sẽ gửi truy vấn DNS đến máy chủ DNS. Bước 3: Máy chủ DNS chính (DNS root server) Truy vấn DNS đầu tiên được gửi đến máy chủ DNS chính (DNS root server). Máy chủ DNS chính lưu trữ thông tin về máy chủ DNS cấp cao nhất (TLD) cho tên miền được truy vấn. Bước 4: Truy cấn đến máy chủ DNS cấp cao hơn (Top-level Domain server) Tiếp theo, trình duyệt sẽ gửi truy vấn DNS đến máy chủ DNS cấp cao nhất (TLD server) cho tên miền được truy vấn. Máy chủ DNS cấp cao nhất lưu trữ thông tin về máy chủ DNS cụ thể (authoritative DNS server) cho tên miền. Bước 5: Truy vấn Máy chủ DNS cụ thể (Authoritative DNS server) Cuối cùng, trình duyệt sẽ gửi truy vấn DNS đến máy chủ DNS cụ thể (authoritative DNS server) cho tên miền được truy vấn. Máy chủ DNS cụ thể lưu trữ bản ghi DNS chính thức cho tên miền, bao gồm địa chỉ IP của website. DNS hoạt động như thế nào? Bước 6: Truy vấn và phản hồi Khi máy chủ DNS cụ thể nhận được truy vấn DNS, nó sẽ tra cứu bản ghi DNS cho tên miền được truy vấn trong cơ sở dữ liệu của mình. Nếu tìm thấy bản ghi DNS, máy chủ DNS cụ thể sẽ gửi phản hồi DNS cho trình duyệt, bao gồm địa chỉ IP của website. Trình duyệt sẽ sử dụng địa chỉ IP này để kết nối đến máy chủ lưu trữ website và hiển thị nội dung cho bạn. Quá trình này diễn ra rất nhanh chóng, chỉ trong vài mili giây. Nhờ có DNS, bạn không cần phải nhớ địa chỉ IP phức tạp của website mà chỉ cần sử dụng tên miền dễ nhớ. Xem thêm: DNS Domain Check và những lưu ý quan trọng ít người biết Tại sao cần DNS Look up? DNS Lookup (tra cứu DNS) là quá trình chuyển đổi tên miền dễ nhớ thành địa chỉ IP phức tạp mà máy tính có thể hiểu và sử dụng để truy cập website. Sở dĩ cần có DNS Look up vì những lý do sau đây: Máy tính chỉ có thể hiểu và giao tiếp với nhau thông qua địa chỉ IP, một dãy số gồm bốn nhóm, mỗi nhóm từ 0 đến 255 (ví dụ: 142.250.183.142). Con người khó nhớ những dãy số phức tạp này, do đó, tên miền ra đời để thay thế. Tên miền thường ngắn gọn, dễ nhớ và phản ánh nội dung của website (ví dụ: google.com). DNS Lookup đóng vai trò trung gian, "dịch" tên miền thành địa chỉ IP tương ứng, giúp máy tính định vị được website bạn muốn truy cập. Tại sao cần DNS Lookup? Cơ chế hoạt động của DNS Look up Gõ tên miền vào trình duyệt: Khi bạn nhập tên miền vào trình duyệt web (ví dụ: google.com), trình duyệt sẽ không gửi trực tiếp tên miền đến internet. Yêu cầu đến Nameserver: Trình duyệt gửi yêu cầu đến nameserver - máy chủ lưu trữ thông tin ánh xạ giữa tên miền và địa chỉ IP. Tìm kiếm nameserver: Có một hệ thống phân cấp nameserver, trình duyệt sẽ lần lượt truy vấn các nameserver cho đến khi tìm thấy nameserver có thẩm quyền cho tên miền đó. Trả về địa chỉ IP: Nameserver trả về địa chỉ IP tương ứng với tên miền đã yêu cầu. Kết nối đến website: Trình duyệt sử dụng địa chỉ IP để kết nối đến máy chủ của website và hiển thị nội dung cho bạn. DNS Lookup có những tính năng nổi bật nào? Dễ nhớ: Bạn chỉ cần nhớ tên miền thay vì địa chỉ IP phức tạp. Tính linh hoạt: Nếu địa chỉ IP của máy chủ thay đổi, bạn không cần cập nhật lại tên miền vì DNS Lookup sẽ tự động tìm kiếm địa chỉ IP mới. Phân cấp: Hệ thống phân cấp nameserver giúp phân tán lưu trữ thông tin và tăng tính ổn định của DNS. Kết luận DNS Lookup là một hệ thống thiết yếu cho hoạt động của internet. Nhờ có DNS Lookup, việc truy cập website trở nên dễ dàng và thuận tiện hơn cho người dùng. Lưu lại bài viết để biết cách sử dụng DNS Look up đúng cách nhé.

    DNS Look up hoạt động như nào? Có những tính năng gì đáng chú ý?

    Blog, Tin tức Saturday May 18th, 2024
  • Mua tên miền vn giá rẻ ở đâu? Hướng dẫn cách đăng ký dễ dàng

    Mua tên miền vn giá rẻ ở đâu? Hướng dẫn cách đăng ký dễ dàng

    Blog, Tin tức Friday May 17th, 2024
  • Hướng dẫn đăng ký Google Workspace từ A đến Z

    Các bước đăng ký Google Workspace, hướng dẫn xác thực tên miền

    Blog, Tin tức Friday May 17th, 2024