ICMP là gì? Phân biệt các loại ICMP thông dụng

ICMP là gì? Phân biệt các loại ICMP thông dụng

23/03/2023 Blog, Tin tức

ICMP là gì? ICMP được sử dụng để làm gì? Phân biệt các loại ICMP thông dụng và đặc điểm của các loại ICMP ra sao? Để tìm hiểu chi tiết về cách thức hoạt động của ICMP và  ICMP được sử dụng thế nào trong các cuộc tấn công DDoS, hãy cùng tìm hiểu ngay trong bài viết dưới đây của Z.com Cloud nhé!

Tổng quan về ICMP là gì?

ICMP là viết tắt của Internet Control Message Protocol. Bạn có thể hiểu đây là một giao thức ở tầng Network được các thiết bị mạng sử dụng để chẩn đoán các sự cố truyền thông mạng có thể xảy ra.

Hiện nay, ICMP chủ yếu được sử dụng để xác định liệu dữ liệu có đến đích dự kiến thành công hay không và thời gian thực hiện việc đó.

Giao thức này cũng được dùng để báo cáo lỗi và kiểm tra trong các cuộc tấn công từ chối dịch vụ phân tán (DDoS) .

ICMP là gì? Phân biệt các loại ICMP thông dụng 3

ICMP được sử dụng để làm gì?

ICMP được sử dụng nhằm cho các mục đích chính sau:

  • ICMP dùng để báo cáo lỗi kịp thời. Khi mà hai thiết bị kết nối qua Internet, ICMP sẽ tạo ra lỗi để chia sẻ với thiết bị gửi tín hiệu trong trường hợp dữ liệu không đến được đích dự kiến của nó. Như vậy, khi mà có một gói dữ liệu có kích thước quá lớn đối với một router, router sẽ bỏ gói dữ liệu đó và gửi một đến cho ICMP trở lại nguồn ban đầu để lấy dữ liệu mới.
  • Chẩn đoán các sự cố mạng bằng ICMP cũng là công dụng phổ biến của nó. Với công cụ theo dõi này, bạn có thể biết được định tuyến giữa hai thiết bị Internet và từ đó xác định các nguyên nhân gây chậm trễ mạng.

ICMP là gì? Phân biệt các loại ICMP thông dụng 3

Các loại ICMP thông dụng nhất hiện nay - Đặc điểm của các loại ICMP

Tiếp theo, cùng tìm hiểu về các loại ICMP thông dụng nhất hiện nay mà bạn cần biết đó là:

  • ICMP echo: có vai trò vô cùng quan trọng và được sử dụng rộng rãi. Hiện nay có 2 loại ICMP echo đó là echo request và echo reply.
  • ICMP Destination Unreachable: là thiết bị trung gian sẽ gửi một thông báo về cho người gửi với các giá trị và các code khác nhau.
  • ICMP Parameter Problem: trong trường hợp gặp lỗi ở dữ liệu và không thể chuyển tiếp nó đi đâu được thì thiết bị trung gian sẽ gửi 1 thông báo cho Sender trong trường hợp Type = 12 Code = 0 – 2
  • ICMP Redirect/ Change Request: đây là loại ICMP được gửi đi bởi 1 gateway mặc định, cũng như báo cáo với host nhận biết là có best path hay không.
  • ICMP Timestamp request: là phương thức đồng bộ thời gian giữa nơi truyền và nhận tin
  • ICMP Address Mask Request: chính là phương thức dùng để xác định số mạng được sử dụng.
  • ICMP Router Discovery: ra đời dùng để xác định bộ định tuyến khi sender mất default gateway
  • ICMP Source Quench: ra đời dùng để để báo cho người gửi biết là có hiện tượng tắc nghẽn và hỏi họ xem có muốn giảm tốc độ gửi gói dữ liệu đi hay là không

Cách thức hoạt động của ICMP

Hãy cùng tìm hiểu về ICMP có cách thức hoạt động ngay dưới đây nhé:

Cách thức hoạt động chung của ICMP

ICMP là gì? Phân biệt các loại ICMP thông dụng 34

ICMP có cách thức hoạt động riêng, tức là nó không được liên kết với giao thức lớp Transport như TCP hoặc UDP.

Nói cách khác thì ICMP chính là một giao thức connectionless và không cần mở kết nối với thiết bị khác trước khi gửi tin nhắn ICMP.

Lưu lượng IP lúc này sẽ được gửi bằng TCP và không cho phép nhắm mục tiêu một port cụ thể trên thiết bị.

ICMP được sử dụng như thế nào trong các cuộc tấn công DDoS?

Cuộc tấn công ICMP Flood, còn được gọi là cuộc tấn công Ping Flood, chính là là một cuộc tấn công từ chối dịch vụ (DoS). Khi đó thì những  kẻ tấn công cố gắng áp đảo một thiết bị được nhắm mục tiêu bằng ICMP echo-request (ping).

ICMP là gì? Phân biệt các loại ICMP thông dụng 342

Và để giải quyết việc này, các Internet Control Message Protocol echo-request và echo-reply được sử dụng. Công cụ này sẽ ping một thiết bị mạng nhằm chẩn đoán tình trạng và kết nối của thiết bị cũng như kết nối giữa người gửi và thiết bị.

Nhờ đó mà giúp cho mục tiêu trở nên không thể truy cập được đối với lưu lượng bình thường. Hiện nay thì còn có các loại tấn công ICMP request khác có thể liên quan đến những công cụ hoặc code tùy chỉnh, chẳng hạn như hping và scapy. Nhưng ICMP được sử dụng vẫn khá phổ biến trong các cuộc tấn công DDoS

Kết luận

Như vậy, trong bài viết “ICMP là gì? Phân biệt các loại ICMP thông dụng” trên đây, Z.com Cloud chúng tôi đã hướng dẫn người dùng biết về Internet Control Message Protocol cũng như cách sử dụng nó.

Hãy hiểu rõ các loại ICMP thông dụng, đặc điểm của các loại ICMP, cách thức hoạt động của ICMP và hiểu ICMP được sử dụng thế nào trong các cuộc tấn công DDoS để có thể chọn được phân loại phù hợp với mình nhất.

DỊCH VỤ CLOUD SERVER TỐC ĐỘ XỬ LÝ VƯỢT TRỘI

Các tìm kiếm liên quan đến chủ đề “ICMP”

icmp ping
icmp port icmp echo request icmp is used for
icmp rfc icmp packet icmp types icmp stands for

Bài liên quan

Tin tức hưu ích với bạn

  • Top 5 website tạo chữ ký online xịn hoàn toàn miễn phí

    Blog, Tin tức 19/04/2024
  • Chữ ký số cá nhân: Quy định & Cách đăng ký sử dụng

    Chữ ký số cá nhân: Quy định & Cách đăng ký sử dụng

    Blog, Tin tức 18/04/2024

Bạn có bỏ lỡ tin tức nào không?

  • Top 5 website tạo chữ ký online xịn hoàn toàn miễn phí

    Blog, Tin tức 19/04/2024
  • Chữ ký số cá nhân: Quy định & Cách đăng ký sử dụng

    Chữ ký số cá nhân: Quy định & Cách đăng ký sử dụng

    Blog, Tin tức 18/04/2024
  • Chữ ký số là gì? Đây là một dạng chữ ký điện tử được tạo ra bằng hệ thống mật mã không đối xứng, đảm bảo tính bảo mật và tính pháp lý cho các giao dịch điện tử. Đây là một trong những yếu tố mà các doanh nghiệp nên sở hữu trong thời đại công nghệ 4.0. Cùng Z.com tìm hiểu thật chi tiết về thuật ngữ này trong bài viết bên dưới nhé! Chữ ký số là gì?  Theo Khoản 6, Điều 3, Nghị định 130/2018/NĐ-CP, chữ ký số được định nghĩa là: “Chữ ký số là một dạng chữ ký điện tử được tạo ra bằng sự biến đổi một thông điệp dữ liệu sử dụng hệ thống mật mã không đối xứng, theo đó, người có được thông điệp dữ liệu ban đầu và khóa công khai của người ký có thể xác định được chính xác:  Việc biến đổi nêu trên được tạo ra bằng đúng khóa bí mật tương ứng với khóa công khai trong cùng một cặp khóa;  Sự toàn vẹn nội dung của thông điệp dữ liệu kể từ khi thực hiện việc biến đổi nêu trên.” Chữ ký số là gì? Chữ ký số bao gồm những thành phần nào? Chữ ký số gồm 2 thành phần chính là khóa và yếu tố con người, trong đó  Khóa gồm: khóa bí mật và khóa công khai Khóa bí mật: Dùng để tạo ra chính chữ ký số đó. Khóa công khai: Được sử dụng để xác minh, kiểm tra chữ ký số và xác thực người dùng. Nó được tạo ra bằng khóa bí mật tương ứng trong cặp khóa. Yếu tố con người gồm: người ký và người nhận Người ký: Khi một thuê bao sử dụng khóa bí mật của mình để ký số cho một thông điệp dữ liệu cụ thể dưới tên của mình. Người nhận: Thông điệp dữ liệu được ký số bởi người ký có thể được xác minh bằng việc sử dụng chứng thư số của người ký. Sau khi kiểm tra chữ ký số trong thông điệp dữ liệu, tổ chức hoặc cá nhân có thể tiếp tục thực hiện các hoạt động và giao dịch liên quan. Lưu ý, ký số có nghĩa là việc đặt khóa bí mật vào một phần mềm để tự động tạo và áp dụng chữ ký số cho thông điệp dữ liệu nào đó. Chữ ký số bao gồm những thành phần nào? Chữ ký số có an toàn không? Chữ ký số là một phương tiện để xác minh tính toàn vẹn và nguồn gốc của thông tin điện tử. Tùy thuộc vào cách triển khai và quản lý, chữ ký số có thể cung cấp một mức độ an toàn cao trong việc xác định liệu thông tin có bị sửa đổi hay không và liệu thông tin đó có từ một nguồn đáng tin cậy hay không. Để đảm bảo an toàn khi sử dụng chữ ký số, bạn cần lựa chọn nhà cung cấp uy tín. Bạn đang tìm kiếm giải pháp chữ ký số an toàn, tiện lợi và giá cả hợp lý? Dịch vụ chữ ký số iCA từ Tenten chính là lựa chọn hoàn hảo dành cho bạn! iCA Tenten và dịch vụ chữ ký số uy tín, được Cơ quan thuế và Bộ TT&TT công nhận. Chúng tôi đảm bảo an toàn tuyệt đối cho giao dịch điện tử của bạn với công nghệ mã hóa tiên tiến nhất Sử dụng dễ dàng, mọi lúc mọi nơi trên mọi thiết bị. Chữ ký số Tenten cung cấp các gói ưu đãi tùy theo nhu cầu. Chỉ với vài thao tác đơn giản, bạn sẽ nhanh chóng đăng ký và sử dụng dịch vụ chữ ký số iCA. Dịch vụ chữ ký số iCA từ Tenten Quy định khi sử dụng chữ ký số là gì?  Chữ ký số là một phần quan trọng của doanh nghiệp. Do đó khi sử dụng, bạn cần hiểu rõ những quy định liên quan để đảm bảo an toàn, bao gồm: Điều 8, Chương II của Nghị định 130/2018/NĐ-CP quy định về giá trị pháp lý của chữ ký số như sau: Văn bản cần chữ ký theo yêu cầu của pháp luật: Nội dung/thông điệp được xem là có giá trị khi được ký bằng chữ ký số, với điều kiện chữ ký số đảm bảo an toàn theo Điều 9, Chương II Nghị định 130/2018/NĐ-CP. Văn bản cần đóng dấu cơ quan tổ chức theo yêu cầu của pháp luật: Nội dung/thông điệp được xem là có giá trị khi được ký bằng chữ ký số doanh nghiệp, tổ chức, cơ quan, với điều kiện chữ ký số đảm bảo an toàn theo Điều 9, Chương II Nghị định 130/2018/NĐ-CP. Chữ ký số và chứng thư số nước ngoài được cấp phép sử dụng tại Việt Nam có giá trị pháp lý và hiệu lực như chữ ký số do đơn vị cung cấp dịch vụ chứng thực chữ ký số công cộng của Việt Nam cấp. Quy định khi sử dụng chữ ký số là gì? Điều 9 Nghị định 130/2018/NĐ-CP quy định về việc tạo chữ ký số và các điều kiện liên quan: Chữ ký số phải được tạo trong thời gian chứng thư số có hiệu lực và được kiểm tra bằng khóa công khai tương ứng.  Chữ ký số được tạo ra bằng khóa bí mật tương ứng với khóa công khai ghi trên chứng thư số và do các tổ chức cung cấp dịch vụ chứng thực chữ ký số quốc gia, chính phủ, công cộng hoặc chuyên dùng của các cơ quan, tổ chức được cấp giấy chứng nhận đủ điều kiện đảm bảo an toàn cho chữ ký số. Khóa bí mật chỉ thuộc sự kiểm soát của người ký tại thời điểm ký. Chữ ký số hiện nay được ứng dụng như thế nào? Chữ ký số được sử dụng cho cá nhân, doanh nghiệp/tổ chức và cá nhân thuộc tổ chức. Chúng được áp dụng trong việc mã hóa dữ liệu, bảo mật thông tin, kê khai thuế, giao dịch ngân hàng, tín dụng, chứng khoán điện tử, mua bán trực tuyến, thanh toán qua mạng, ký hợp đồng lao động, hợp đồng kinh tế, ký email, ký kết văn bản điện tử và các dịch vụ công Kho bạc Nhà nước, hải quan điện tử, đăng ký doanh nghiệp. Chữ ký số cũng được sử dụng trong giao dịch nghiệp vụ nội bộ tổ chức hoặc khi được ủy quyền thực hiện giao dịch với bên ngoài. Kết luận Trên đây là những thông tin chi tiết về Chữ ký số là gì và những ứng dụng tuyệt vời của nó. Hãy liên hệ Z.com ngay để được tư vấn chi tiết!

    (Từ A-Z) Chữ ký số là gì? 5 Điều cần biết về E-sign

    Blog, Tin tức 17/04/2024
  • SSH là gì? 5 khác biệt giữa SSH và SSL bạn cần biết

    SSH là gì? 5 khác biệt giữa SSH và SSL bạn cần biết

    Blog, Tin tức 16/04/2024