Từ A đến Z về WP Rocket, hướng dẫn tăng tốc WordPress với plugin hàng đầu thế giới

Từ A-Z về WP Rocket, hướng dẫn tăng tốc WordPress với plugin hàng đầu thế giới

27/03/2024 Blog, Tin tức

Trong vô số plugin hiện có, bạn đang thắc mắc liệu WP Rocket có phải là giải pháp “trong mơ” để tăng tốc website WordPress của mình? Trên thực tế, đó cũng là câu hỏi chung của khá nhiều người mới làm quen với WordPress và biết đến plugin thú vị này.

Vậy thì, trong bài viết dưới đây, hãy cùng tìm hiểu WP Rocket: nó là gì, cài đặt ra sao, và những lợi ích nó mang lại cho website WordPress của bạn.

Tặng miễn phí bộ Plugin 359$ giúp khách hàng tối ưu SEO website

Bộ 3 plugin Tenten.vn tặng hoàn toàn miễn phí cho tất cả các khách hàng gồm:

  • Rank Math Pro - Tối ưu SEO
  • WP rocket - Tăng tốc độ tải trang
  • Imagify - Nén dung lượng ảnh

Áp dụng khi Đăng ký mới Hosting/ Email Server!

Sở hữu ngay bộ 3 công cụ giúp website của bạn ONTOP GOOGLE!

NHẬN BỘ PLUGIN SEO MIỄN PHÍ TẠI ĐÂY

WP Rocket là gì?

WP Rocket là một caching plugin dành cho WordPress - tức một plugin tự động hoá quá trình lưu dữ liệu vào bộ nhớ đệm nhằm cải thiệu hiệu suất website.

WP Rocket phù hợp với mọi loại website, đặc biệt là:

- Thương mại điện tử: WP Rocket giúp tăng tỷ lệ chuyển đổi nhờ trải nghiệm mua sắm tốc độ cao. Plugin này còn tương thích với WooCommerce.

- Blog: giữ chân độc giả với những bài viết xuất hiện trên màn hình trong chớp mắt. Nếu bạn thường xuyên chia sẻ ảnh trên blog, thì WP Rocket là giải pháp không thể bỏ qua bởi hệ thống caching tiên tiến mà nó mang lại cho website. Nó cũng được tích hợp hoàn chỉnh với nhiều theme WordPress và các plugin dựng trang khác.

- Freelance và agency: giúp bạn thu hút khách hàng bằng những website nhanh, đẹp; hạn chế tỷ lệ bỏ trang của khách, từ đó có thêm cơ hội giới thiệu các dịch vụ đang cung cấp.

WP Rocket 2

Những tính năng chính của WP Rocket

WP Rocket được trang bị rất nhiều tính năng khác nhau, đáp ứng nhu cầu đa dạng về hiệu suất của người dùng. Có thể nói, nó không đơn thuần là một cache plugin như những plugin khác cùng danh mục.

Những tính năng cơ bản của WP Rocket bao gồm:

- Các thiết lập cache đơn giản: cung cấp các quy trình tối ưu hoá website tiêu chuẩn.

- Công cụ giản lược và kết hợp tập tin: WP Rocket cho phép bạn giản lược và kết hợp các tập tin CSS và JS, từ đó giảm thiểu những nội dung không cần thiết.

- Lazy loading cho media: tuỳ chọn này dùng để nạp ảnh hoặc video chỉ khi người dùng cần đến, do đó tăng tốc đáng kể website của bạn.

- Tích hợp CDN: đưa website đến độc giả trên toàn thế giới nhanh hơn thông qua 2 phương thức triển khai CDN khác nhau.

- Tối ưu hoá cơ sở dữ liệu: WP Rocket sẽ dọn dẹp cơ sở dữ liệu cho website với nhiều tuỳ chọn hiệu quả.

Ngoài ra, WP Rocket còn sở hữu một số tính năng độc đáo, xứng đáng với số tiền mà bạn phải bỏ ra:

- Hàng loạt công cụ nhằm tăng cường điểm Core Web Vitals: ví dụ, bạn có thể trì hoãn việc thực thi các tập tin JavaScript cho đến khi người dùng tương tác.

- Hỗ trợ khách hàng: đội ngũ phát triển WP Rocket luôn sẵn sàng giúp đỡ bạn trong bất kỳ tình huống nào

-  Hệ thống add-on bổ trợ: bên cạnh các công cụ tích hợp sẵn, bạn có thể mua thêm add-on để mở rộng tính năng của WP Rocket.

WP Rocket 3

Giá bán của WP Rocket

WP Rocket là một plugin trả phí, và giá bán của nó sẽ tuỳ thuộc vào số lượng website bạn dự định sử dụng. Hiện có 3 mức giá như sau:

- 49 USD/năm - dành cho 1 website

- 99 USD/năm - dành cho 3 website

- 249 USD/năm - không giới hạn số lượng website.

Giấy chứng nhận bản quyền sẽ đảm bảo cho bạn được nhận các bản cập nhật WP Rocket cũng như sự hỗ trợ từ đội ngũ phát triển trong vòng 1 năm kể từ ngày mua.

Bên cạnh đó, WP Rocket có chính sách hoàn tiền trong 14 ngày. Nếu cảm thấy không hài lòng với plugin này, bạn có thể gửi yêu cầu hoàn tiền trên trang chủ của sản phẩm.

Hiện tại plugin WP Rocket được cài đặt và kích hoạt miễn phí khi khách hàng đăng ký sử dụng dịch vụ Hosting bất kỳ của Tenten.vn.

Tặng miễn phí bộ Plugin 359$ giúp khách hàng tối ưu SEO website

Bộ 3 plugin Tenten.vn tặng hoàn toàn miễn phí cho tất cả các khách hàng gồm:

  • Rank Math Pro - Tối ưu SEO
  • WP rocket - Tăng tốc độ tải trang
  • Imagify - Nén dung lượng ảnh

Áp dụng khi Đăng ký mới Hosting/ Email Server!

Sở hữu ngay bộ 3 công cụ giúp website của bạn ONTOP GOOGLE!

NHẬN BỘ PLUGIN SEO MIỄN PHÍ TẠI ĐÂY

Hướng dẫn cài đặt và sử dụng WP Rocket để tăng tốc website

Bạn không cần phải sở hữu kỹ năng code “thượng thừa” mới có thể cài đặt và sử dụng plugin WP Rocket. Chỉ cần làm theo các bước được hướng dẫn bên dưới là xong!

Cài đặt và kích hoạt

Đầu tiên, bạn cần mua plugin WP Rocket tại trang https://wp-rocket.me. Sau khi thanh toán, bạn sẽ có được tập tin ZIP của plugin này.

Tiếp theo, đăng nhập vào dashboard của WordPress. Vào Plugins > Add New > Upload, chọn tậpt in ZIP vừa mua để cài đặt. Sau khi cài đặt xong, bấm Activate.

Ngay sau kích hoạt plugin, WP Rocket sẽ tiến hành nén GZIP, cache trang, và cache trình duyệt.

Chỉ cần các bước đó là đã đủ để tăng tốc cho website WordPress của bạn rồi! Quả thật việc cài đặt và sử dụng WP Rocket là rất dễ dàng đối với bất kỳ ai phải không nào?

Bây giờ hãy đi vào một số tính năng chi tiết của WP Rocket nhé.

Tab Dashboard

WP Rocket 12

Nếu đã cài đặt và kích hoạt thành công, khi vào tab Dashboard của WP Rocket, bạn sẽ thấy dòng chữ: “WP Rocket is now activated and already working for you. Your website should load faster now!”.

Tại tab này, bạn có thể xem thông tin tài khoản và thực hiện một số hành động nhanh như:

- Dọn sạch các tập tin cache

- Kích hoạt cache preloading

- Xoá nội dung OPCache

- Loại bỏ cache CSS đã sử dụng.

Tab Cache

WP Rocket 6

Tab Cache là nơi bạn thiết lập và thêm các thay đổi liên quan cache, bao gồm:

- Mobile Cache: kích hoạt cache cho khách sử dụng thiết bị di động; mở khoá tuỳ chọn tạo các tập tin cache riêng biệt cho các thiết bị di động. Với tuỳ chọn này, website sẽ được tối ưu hoá hoàn toàn cho khách dùng di động.

- User Cache: kích hoạt cache cho khách đăng nhập vào tài khoản WordPress của họ. Tuỳ chọn này khá tiện khi bạn thêm nội dung dành riêng cho người dùng cụ thể vào trang của mình.

- Cache Lifespan: định nghĩa thời gian WP Rocket lưu trữ các phiên bản cache. Khi hết hạn, các tập tin cache cũ sẽ bị loại bỏ. Nếu dùng website tĩnh ít khi thay đổi, bạn nên đặt thời gian dài hơn.

Tab File Optimization

WP Rocket 13

WP Rocket 4

Trong tab này, WP Rocket cho phép bạn tối ưu hoá các tập tin CSS và JavaScript. Bạn không nhất thiết phải tối ưu hoá tất cả các tập tin CSS và JavaScript, mà có thể loại trừ bớt những tập tin bạn cho là không cần thiết để tiết kiệm thời gian.

Tab Media

WP Rocket 9

Tab này liên quan đến các ảnh, video, và các nội dung media khác bạn upload lên website WordPress của mình. Trong đó tính năng LazyLoad sẽ giúp tối ưu hoá đáng kể tốc độ của website.

Bạn có thể áp dụng nó cho các video và iframe hoặc ảnh, để chúng không tự động nạp cho đến khi khách xem (hoặc sắp xem).

Nếu bạn thêm nhiều video YouTube, tuỳ chọn này sẽ thay thế iframe YouTube bằng ảnh preview để cải thiện thời gian nạp trang.

Tab Preload

WP Rocket 5

Tab này có các tuỳ chọn để cấu hình preload, gồm nhiều tab phụ: Preload Cache, Preload Links, Prefetch DNS Requests, Preload Fonts.

Tab Advanced Rules

WP Rocket 7

Tại đây, WP Rocket cho phép bạn kiểm soát sâu hơn nội dung cache, như: chỉ định trang nào không được cache (ví dụ các trang nhạy cảm như đăng nhập, đăng xuất), thêm các cookies không cần cache…

Tab Database

WP Rocket 10

Tối ưu hoá cơ sở dữ liệu để loại bỏ các nội dung không quan trọng và giảm rác cho website. WP Rocket cho phép dọn dẹp bài viết, bình luận, cơ sở dữ liệu, và lên lịch dọn dẹp tự động.

Tab CDN

WP Rocket 8

WP Rocket cho phép tích hợp CDN vào website WordPress thông qua một dịch vụ CDN bên thứ 3 hoặc RocketCDN. RocketCDN là dịch vụ trả phí do nhóm phát triển WP Rocket cung cấp, giá 7.99 USD/tháng.

Ngoài ra, bạn được thoải mái thêm CDN CNAME vào tất cả các tập tin, ảnh, CSS & JavaScript, chỉ JavaScript, hoặc chỉ CSS.

Tab Add-ons

WP Rocket 11

Như đã đề cập ở trên, add-on sẽ bổ sung chức năng cho WP Rocket. Một số add-on đáng chú ý gồm Varnish, WebP Compability, Cloudflare, Sucuri…

Tab Image Optimization

Tối ưu hoá ảnh sẽ cải thiện đáng kể thời gian nạp trang. WP Rocket cho phép bạn sử dụng plugin Imagify để nén ảnh mà không làm giảm chất lượng.

Trên đây là toàn tập về plugin WP Rocket. Chúc các bạn sử dụng thành công plugin này để làm website WordPress của mình hoạt động hiệu quả hơn, thu hút được nhiều lượt khách ghé thăm hơn!

Bài liên quan

Tin tức hưu ích với bạn

  • DNS Look up (tra cứu DNS) là một quá trình chuyển đổi tên miền (domain name) dễ nhớ thành địa chỉ IP (Internet Protocol) khó nhớ, giống như việc tra cứu danh bạ điện thoại để tìm số điện thoại của một người quen. Vậy DNS Look up có ý nghĩa như thế nào với DNS, hãy cùng Z.com chúng tôi tìm hiểu ngay nhé! Xem thêm: DNS là gì? Từ A-Z về DNS Google, DNS Server, DNS VNPT DNS Look up DNS là gì? DNS Look up là gì? DNS là viết tắt của Domain Name System, hay còn gọi là Hệ thống phân giải tên miền. Đây là một hệ thống phân cấp và phân tán giúp chuyển đổi tên miền dễ nhớ thành địa chỉ IP phức tạp mà máy tính có thể hiểu và sử dụng để truy cập website. DNS hoạt động như thế nào? Hệ thống DNS hoạt động thông qua các bước sau: Bước 1: Truy vấn (Query) Khi bạn nhập tên miền vào trình duyệt web, trình duyệt sẽ gửi một truy vấn DNS đến máy chủ DNS được cấu hình trong cài đặt mạng của bạn hoặc được cung cấp tự động bởi nhà cung cấp dịch vụ internet (ISP). Truy vấn này bao gồm tên miền bạn muốn truy cập. DNS hoạt động như thế nào? Bước 2: Caching Trước khi gửi truy vấn DNS đến máy chủ DNS, trình duyệt sẽ kiểm tra bộ nhớ cache DNS để xem nó có lưu trữ bản ghi DNS cho tên miền đó hay không. Bộ nhớ cache DNS là nơi lưu trữ tạm thời các bản ghi DNS đã được tra cứu trước đây để tăng tốc độ truy vấn DNS. Nếu bộ nhớ cache DNS có chứa bản ghi DNS cho tên miền: Trình duyệt sẽ sử dụng bản ghi đó để truy cập website mà không cần gửi truy vấn DNS đến máy chủ DNS. Nếu bộ nhớ cache DNS không có bản ghi DNS cho tên miền: Trình duyệt sẽ gửi truy vấn DNS đến máy chủ DNS. Bước 3: Máy chủ DNS chính (DNS root server) Truy vấn DNS đầu tiên được gửi đến máy chủ DNS chính (DNS root server). Máy chủ DNS chính lưu trữ thông tin về máy chủ DNS cấp cao nhất (TLD) cho tên miền được truy vấn. Bước 4: Truy cấn đến máy chủ DNS cấp cao hơn (Top-level Domain server) Tiếp theo, trình duyệt sẽ gửi truy vấn DNS đến máy chủ DNS cấp cao nhất (TLD server) cho tên miền được truy vấn. Máy chủ DNS cấp cao nhất lưu trữ thông tin về máy chủ DNS cụ thể (authoritative DNS server) cho tên miền. Bước 5: Truy vấn Máy chủ DNS cụ thể (Authoritative DNS server) Cuối cùng, trình duyệt sẽ gửi truy vấn DNS đến máy chủ DNS cụ thể (authoritative DNS server) cho tên miền được truy vấn. Máy chủ DNS cụ thể lưu trữ bản ghi DNS chính thức cho tên miền, bao gồm địa chỉ IP của website. DNS hoạt động như thế nào? Bước 6: Truy vấn và phản hồi Khi máy chủ DNS cụ thể nhận được truy vấn DNS, nó sẽ tra cứu bản ghi DNS cho tên miền được truy vấn trong cơ sở dữ liệu của mình. Nếu tìm thấy bản ghi DNS, máy chủ DNS cụ thể sẽ gửi phản hồi DNS cho trình duyệt, bao gồm địa chỉ IP của website. Trình duyệt sẽ sử dụng địa chỉ IP này để kết nối đến máy chủ lưu trữ website và hiển thị nội dung cho bạn. Quá trình này diễn ra rất nhanh chóng, chỉ trong vài mili giây. Nhờ có DNS, bạn không cần phải nhớ địa chỉ IP phức tạp của website mà chỉ cần sử dụng tên miền dễ nhớ. Xem thêm: DNS Domain Check và những lưu ý quan trọng ít người biết Tại sao cần DNS Look up? DNS Lookup (tra cứu DNS) là quá trình chuyển đổi tên miền dễ nhớ thành địa chỉ IP phức tạp mà máy tính có thể hiểu và sử dụng để truy cập website. Sở dĩ cần có DNS Look up vì những lý do sau đây: Máy tính chỉ có thể hiểu và giao tiếp với nhau thông qua địa chỉ IP, một dãy số gồm bốn nhóm, mỗi nhóm từ 0 đến 255 (ví dụ: 142.250.183.142). Con người khó nhớ những dãy số phức tạp này, do đó, tên miền ra đời để thay thế. Tên miền thường ngắn gọn, dễ nhớ và phản ánh nội dung của website (ví dụ: google.com). DNS Lookup đóng vai trò trung gian, "dịch" tên miền thành địa chỉ IP tương ứng, giúp máy tính định vị được website bạn muốn truy cập. Tại sao cần DNS Lookup? Cơ chế hoạt động của DNS Look up Gõ tên miền vào trình duyệt: Khi bạn nhập tên miền vào trình duyệt web (ví dụ: google.com), trình duyệt sẽ không gửi trực tiếp tên miền đến internet. Yêu cầu đến Nameserver: Trình duyệt gửi yêu cầu đến nameserver - máy chủ lưu trữ thông tin ánh xạ giữa tên miền và địa chỉ IP. Tìm kiếm nameserver: Có một hệ thống phân cấp nameserver, trình duyệt sẽ lần lượt truy vấn các nameserver cho đến khi tìm thấy nameserver có thẩm quyền cho tên miền đó. Trả về địa chỉ IP: Nameserver trả về địa chỉ IP tương ứng với tên miền đã yêu cầu. Kết nối đến website: Trình duyệt sử dụng địa chỉ IP để kết nối đến máy chủ của website và hiển thị nội dung cho bạn. DNS Lookup có những tính năng nổi bật nào? Dễ nhớ: Bạn chỉ cần nhớ tên miền thay vì địa chỉ IP phức tạp. Tính linh hoạt: Nếu địa chỉ IP của máy chủ thay đổi, bạn không cần cập nhật lại tên miền vì DNS Lookup sẽ tự động tìm kiếm địa chỉ IP mới. Phân cấp: Hệ thống phân cấp nameserver giúp phân tán lưu trữ thông tin và tăng tính ổn định của DNS. Kết luận DNS Lookup là một hệ thống thiết yếu cho hoạt động của internet. Nhờ có DNS Lookup, việc truy cập website trở nên dễ dàng và thuận tiện hơn cho người dùng. Lưu lại bài viết để biết cách sử dụng DNS Look up đúng cách nhé.

    DNS Look up hoạt động như nào? Có những tính năng gì đáng chú ý?

    Blog, Tin tức 18/05/2024
  • Mua tên miền vn giá rẻ ở đâu? Hướng dẫn cách đăng ký dễ dàng

    Mua tên miền vn giá rẻ ở đâu? Hướng dẫn cách đăng ký dễ dàng

    Blog, Tin tức 17/05/2024

Bạn có bỏ lỡ tin tức nào không?

  • DNS Look up (tra cứu DNS) là một quá trình chuyển đổi tên miền (domain name) dễ nhớ thành địa chỉ IP (Internet Protocol) khó nhớ, giống như việc tra cứu danh bạ điện thoại để tìm số điện thoại của một người quen. Vậy DNS Look up có ý nghĩa như thế nào với DNS, hãy cùng Z.com chúng tôi tìm hiểu ngay nhé! Xem thêm: DNS là gì? Từ A-Z về DNS Google, DNS Server, DNS VNPT DNS Look up DNS là gì? DNS Look up là gì? DNS là viết tắt của Domain Name System, hay còn gọi là Hệ thống phân giải tên miền. Đây là một hệ thống phân cấp và phân tán giúp chuyển đổi tên miền dễ nhớ thành địa chỉ IP phức tạp mà máy tính có thể hiểu và sử dụng để truy cập website. DNS hoạt động như thế nào? Hệ thống DNS hoạt động thông qua các bước sau: Bước 1: Truy vấn (Query) Khi bạn nhập tên miền vào trình duyệt web, trình duyệt sẽ gửi một truy vấn DNS đến máy chủ DNS được cấu hình trong cài đặt mạng của bạn hoặc được cung cấp tự động bởi nhà cung cấp dịch vụ internet (ISP). Truy vấn này bao gồm tên miền bạn muốn truy cập. DNS hoạt động như thế nào? Bước 2: Caching Trước khi gửi truy vấn DNS đến máy chủ DNS, trình duyệt sẽ kiểm tra bộ nhớ cache DNS để xem nó có lưu trữ bản ghi DNS cho tên miền đó hay không. Bộ nhớ cache DNS là nơi lưu trữ tạm thời các bản ghi DNS đã được tra cứu trước đây để tăng tốc độ truy vấn DNS. Nếu bộ nhớ cache DNS có chứa bản ghi DNS cho tên miền: Trình duyệt sẽ sử dụng bản ghi đó để truy cập website mà không cần gửi truy vấn DNS đến máy chủ DNS. Nếu bộ nhớ cache DNS không có bản ghi DNS cho tên miền: Trình duyệt sẽ gửi truy vấn DNS đến máy chủ DNS. Bước 3: Máy chủ DNS chính (DNS root server) Truy vấn DNS đầu tiên được gửi đến máy chủ DNS chính (DNS root server). Máy chủ DNS chính lưu trữ thông tin về máy chủ DNS cấp cao nhất (TLD) cho tên miền được truy vấn. Bước 4: Truy cấn đến máy chủ DNS cấp cao hơn (Top-level Domain server) Tiếp theo, trình duyệt sẽ gửi truy vấn DNS đến máy chủ DNS cấp cao nhất (TLD server) cho tên miền được truy vấn. Máy chủ DNS cấp cao nhất lưu trữ thông tin về máy chủ DNS cụ thể (authoritative DNS server) cho tên miền. Bước 5: Truy vấn Máy chủ DNS cụ thể (Authoritative DNS server) Cuối cùng, trình duyệt sẽ gửi truy vấn DNS đến máy chủ DNS cụ thể (authoritative DNS server) cho tên miền được truy vấn. Máy chủ DNS cụ thể lưu trữ bản ghi DNS chính thức cho tên miền, bao gồm địa chỉ IP của website. DNS hoạt động như thế nào? Bước 6: Truy vấn và phản hồi Khi máy chủ DNS cụ thể nhận được truy vấn DNS, nó sẽ tra cứu bản ghi DNS cho tên miền được truy vấn trong cơ sở dữ liệu của mình. Nếu tìm thấy bản ghi DNS, máy chủ DNS cụ thể sẽ gửi phản hồi DNS cho trình duyệt, bao gồm địa chỉ IP của website. Trình duyệt sẽ sử dụng địa chỉ IP này để kết nối đến máy chủ lưu trữ website và hiển thị nội dung cho bạn. Quá trình này diễn ra rất nhanh chóng, chỉ trong vài mili giây. Nhờ có DNS, bạn không cần phải nhớ địa chỉ IP phức tạp của website mà chỉ cần sử dụng tên miền dễ nhớ. Xem thêm: DNS Domain Check và những lưu ý quan trọng ít người biết Tại sao cần DNS Look up? DNS Lookup (tra cứu DNS) là quá trình chuyển đổi tên miền dễ nhớ thành địa chỉ IP phức tạp mà máy tính có thể hiểu và sử dụng để truy cập website. Sở dĩ cần có DNS Look up vì những lý do sau đây: Máy tính chỉ có thể hiểu và giao tiếp với nhau thông qua địa chỉ IP, một dãy số gồm bốn nhóm, mỗi nhóm từ 0 đến 255 (ví dụ: 142.250.183.142). Con người khó nhớ những dãy số phức tạp này, do đó, tên miền ra đời để thay thế. Tên miền thường ngắn gọn, dễ nhớ và phản ánh nội dung của website (ví dụ: google.com). DNS Lookup đóng vai trò trung gian, "dịch" tên miền thành địa chỉ IP tương ứng, giúp máy tính định vị được website bạn muốn truy cập. Tại sao cần DNS Lookup? Cơ chế hoạt động của DNS Look up Gõ tên miền vào trình duyệt: Khi bạn nhập tên miền vào trình duyệt web (ví dụ: google.com), trình duyệt sẽ không gửi trực tiếp tên miền đến internet. Yêu cầu đến Nameserver: Trình duyệt gửi yêu cầu đến nameserver - máy chủ lưu trữ thông tin ánh xạ giữa tên miền và địa chỉ IP. Tìm kiếm nameserver: Có một hệ thống phân cấp nameserver, trình duyệt sẽ lần lượt truy vấn các nameserver cho đến khi tìm thấy nameserver có thẩm quyền cho tên miền đó. Trả về địa chỉ IP: Nameserver trả về địa chỉ IP tương ứng với tên miền đã yêu cầu. Kết nối đến website: Trình duyệt sử dụng địa chỉ IP để kết nối đến máy chủ của website và hiển thị nội dung cho bạn. DNS Lookup có những tính năng nổi bật nào? Dễ nhớ: Bạn chỉ cần nhớ tên miền thay vì địa chỉ IP phức tạp. Tính linh hoạt: Nếu địa chỉ IP của máy chủ thay đổi, bạn không cần cập nhật lại tên miền vì DNS Lookup sẽ tự động tìm kiếm địa chỉ IP mới. Phân cấp: Hệ thống phân cấp nameserver giúp phân tán lưu trữ thông tin và tăng tính ổn định của DNS. Kết luận DNS Lookup là một hệ thống thiết yếu cho hoạt động của internet. Nhờ có DNS Lookup, việc truy cập website trở nên dễ dàng và thuận tiện hơn cho người dùng. Lưu lại bài viết để biết cách sử dụng DNS Look up đúng cách nhé.

    DNS Look up hoạt động như nào? Có những tính năng gì đáng chú ý?

    Blog, Tin tức 18/05/2024
  • Mua tên miền vn giá rẻ ở đâu? Hướng dẫn cách đăng ký dễ dàng

    Mua tên miền vn giá rẻ ở đâu? Hướng dẫn cách đăng ký dễ dàng

    Blog, Tin tức 17/05/2024
  • Hướng dẫn đăng ký Google Workspace từ A đến Z

    Các bước đăng ký Google Workspace, hướng dẫn xác thực tên miền

    Blog, Tin tức 17/05/2024
  • Tên miền gov vn là gì? Hướng dẫn cách đăng ký đơn giản

    Tên miền gov vn là gì? Hướng dẫn cách đăng ký đơn giản

    Blog, Tin tức 16/05/2024