3 cách cài đặt và sử dụng plugin Really Simple SSL cho WordPress

24/04/2024 Blog, Tin tức

Really Simple SSL là một trong những plugin nên có cho bất kỳ website WordPress nào. Với Really Simple SSL, bạn có thể thiết lập một website WordPress hiện có sử dụng một chứng chỉ SSL (HTTPS) miễn phí hoặc trả phí trong vài bước nhanh gọn, thay vì phải redirect .htaccess và tự giải quyết vô số lỗi có thể xảy ra.

Vậy Really Simple SSL là gì? Cách cài đặt và sử dụng nó ra sao? Hãy cùng Z.com tìm hiểu tiếp.

Dịch vụ SSL Sertigo với nhiều ưu điểm vượt trội

  • Bảo vệ website trước hacker
  • Tạo sự an tâm, tin tưởng của người dùng khi truy cập
  • Chrome chỉ hiển thị ngay với website có https
  • Nâng cao thứ hạng tìm kiếm website

ĐĂNG KÝ NGAY

Really Simple SSL là gì?

Really Simple SSL là một plugin đơn giản, dễ cài, dùng để tự động phát hiện các thiết lập và cấu hình website của bạn chạy trên HTTPS. Bạn phải có chứng chỉ bảo mật SSL cài đặt sẵn trên máy chủ cho website của mình, phần còn lại sẽ do Really Simple SSL đảm nhiệm.

Việc tự cấu hình chứng chỉ SSL và HTTPS trên thực tế khá phức tạp với người dùng mới, đôi lúc dẫn đến những vấn đề ngoài ý muốn. Do đó sử dụng Really Simple SSL là giải pháp nhanh, gọn, lẹ mà rất hiệu quả!

Really Simple SSL hiện được sử dụng trên hơn 5 triệu website WordPress, và nhà phát triển cũng rất tích cực thêm tính năng mới cho plugin này.

Cụ thể, từ phiên bản 7.0.0 trở đi, Really Simple SSL còn có khả năng phát hiện lỗ hổng bảo mật, nhờ hợp tác với WP Vulnerability (một API mã nguồn mở, miễn phí, hoạt động dựa trên sự đóng góp từ nhiều cơ sở dữ liệu miễn phí, nguồn mở khác). Khi kích hoạt, Really Simple SSL sẽ thông báo cho người dùng biết khi có một lỗ hổng được tìm thấy và đề xuất giải pháp xử lý thích hợp.

Cách cài đặt Really Simple SSL

Bạn có thể cài đặt Really Simple SSL từ dashboard WordPress, WP-CLI, hoặc cài thủ công.

Cài đặt từ dashboard

- Bước 1: đăng nhập vào dashboard WordPress của bạn

- Bước 2: tìm và cài đặt plugin Really Simple SSL trong mục Plugins > Add New và kích hoạt nó

- Bước 3: ở khung bên trái, đưa chuột đến mục Settings và chọn SSL rồi bấm nút Install SSL certificate nếu chưa cài SSL cho website. Nếu đã có chứng chỉ SSL, bạn bấm nút Activate SSL..

Really Simple SSL 2

Really Simple SSL 3

Really Simple SSL 4

Really Simple SSL 5

Really Simple SSL 6

Cài đặt qua WP-CLI

Từ phiên bản 3.1.6, nhà phát triển đã thêm các câu lệnh WP-CLI để cho phép người dùng thực hiện các thao tác quan trọng qua SSH.

- Bước 1: đăng nhập vào SSH

- Bước 2: cài đặt và kích hoạt Really Simple SSL bằng câu lệnh sau: wp plugin install really-simple-ssl –activate

- Bước 3: nếu đã cài đặt một SSL cho website, thực thi câu lệnh sau để thay đổi thiết lập WordPress sang sử dụng SSL: wp rsssl activate_ssl

Khi hoàn tất, bạn sẽ thấy thông báo “Success: SSL activated”

- Bước 4: dọn cache trình duyệt hoặc mở một phiên duyệt riêng tư và vào website mà không dùng HTTPS. Bạn sẽ thấy nó tự động điều hướng qua HTTPS.

Really Simple SSL 7

Cài đặt thủ công

- Bước 1: để cài plugin thủ công, tải tập tin zip từ địa chỉ sau: https://wordpress.org/plugins/really-simple-ssl/#installation

- Bước 2: upload tập tin zip và giải nén nó vào thư mục wp-content/plugins của website.

- Bước 3: đăng nhập vào dashboard WordPress hoặc sử dụng câu lệnh WP-CLI để kích hoạt plugin: wp plugin activate really-simple-ssl.

Cấu hình và sử dụng Really Simple SSL

Trước khi sử dụng Really Simple SSL, hãy đảm bảo bạn đã cài đặt một SSL miễn phí hoặc trả phí cho website của mình. Để kiểm tra, hãy gõ địa chỉ website vào trình duyệt, nếu chưa có SSL thì trình duyệt sẽ hiển thị lỗi bảo mật.

Khi đã cài đặt SSL, tạo bản sao lưu cPanel hoặc của website WordPress, sau đó tải tập tin sao lưu về máy tính cá nhân để lưu trữ.

Để bắt đầu cấu hình website WordPress chỉ sử dụng kết nối bảo mật, bạn cần kích hoạt chức năng SSL. Đầu tiên, hãy đăng nhập vào dashboard WordPress.

Bạn có thể kích hoạt SSL tại trang Installed Plugins, hoặc từ thông báo plugin ở trên cùng của dashboard bằng cách chọn Go ahead, activate SSL!. Bạn sẽ được chuyển đến trang cấu hình Really Simple SSL để kiểm tra các thiết lập liên quan.

Lời khuyên ở đây là bạn có thể kích hoạt tuỳ chọn 301 .htacces redirect bằng cách chọn Enable trong tab Setting ở trên cùng, sau đó chọn Enable 301 .htaccess redirect.

Lưu thay đổi ở cuối trang. Thử kiểm tra mọi thứ bằng cách mở một phiên duyệt riêng tư và vào website mà không gõ HTTPS - ví dụ, chỉ gõ tên-website.com mà thôi. Trình duyệt lúc này sẽ tự động sử dụng HTTPS.

Really Simple SSL 8

Có thể nói, nếu bạn đang tìm kiếm một giải pháp để giúp website WordPress hoạt động với SSL, thì Really Simple SSL là lựa chọn hoàn hảo!

Plugin này vừa dễ cài đặt, dễ sử dụng, lại miễn phí hoàn toàn.

Với Really Simple SSL, bạn hoàn toàn có thể đảm bảo an toàn cho website của mình chỉ trong vài phút mà thôi.

Dịch vụ SSL Sertigo với nhiều ưu điểm vượt trội

  • Bảo vệ website trước hacker
  • Tạo sự an tâm, tin tưởng của người dùng khi truy cập
  • Chrome chỉ hiển thị ngay với website có https
  • Nâng cao thứ hạng tìm kiếm website

ĐĂNG KÝ NGAY

Bài liên quan

Tin tức hưu ích với bạn

  • DNS Look up (tra cứu DNS) là một quá trình chuyển đổi tên miền (domain name) dễ nhớ thành địa chỉ IP (Internet Protocol) khó nhớ, giống như việc tra cứu danh bạ điện thoại để tìm số điện thoại của một người quen. Vậy DNS Look up có ý nghĩa như thế nào với DNS, hãy cùng Z.com chúng tôi tìm hiểu ngay nhé! Xem thêm: DNS là gì? Từ A-Z về DNS Google, DNS Server, DNS VNPT DNS Look up DNS là gì? DNS Look up là gì? DNS là viết tắt của Domain Name System, hay còn gọi là Hệ thống phân giải tên miền. Đây là một hệ thống phân cấp và phân tán giúp chuyển đổi tên miền dễ nhớ thành địa chỉ IP phức tạp mà máy tính có thể hiểu và sử dụng để truy cập website. DNS hoạt động như thế nào? Hệ thống DNS hoạt động thông qua các bước sau: Bước 1: Truy vấn (Query) Khi bạn nhập tên miền vào trình duyệt web, trình duyệt sẽ gửi một truy vấn DNS đến máy chủ DNS được cấu hình trong cài đặt mạng của bạn hoặc được cung cấp tự động bởi nhà cung cấp dịch vụ internet (ISP). Truy vấn này bao gồm tên miền bạn muốn truy cập. DNS hoạt động như thế nào? Bước 2: Caching Trước khi gửi truy vấn DNS đến máy chủ DNS, trình duyệt sẽ kiểm tra bộ nhớ cache DNS để xem nó có lưu trữ bản ghi DNS cho tên miền đó hay không. Bộ nhớ cache DNS là nơi lưu trữ tạm thời các bản ghi DNS đã được tra cứu trước đây để tăng tốc độ truy vấn DNS. Nếu bộ nhớ cache DNS có chứa bản ghi DNS cho tên miền: Trình duyệt sẽ sử dụng bản ghi đó để truy cập website mà không cần gửi truy vấn DNS đến máy chủ DNS. Nếu bộ nhớ cache DNS không có bản ghi DNS cho tên miền: Trình duyệt sẽ gửi truy vấn DNS đến máy chủ DNS. Bước 3: Máy chủ DNS chính (DNS root server) Truy vấn DNS đầu tiên được gửi đến máy chủ DNS chính (DNS root server). Máy chủ DNS chính lưu trữ thông tin về máy chủ DNS cấp cao nhất (TLD) cho tên miền được truy vấn. Bước 4: Truy cấn đến máy chủ DNS cấp cao hơn (Top-level Domain server) Tiếp theo, trình duyệt sẽ gửi truy vấn DNS đến máy chủ DNS cấp cao nhất (TLD server) cho tên miền được truy vấn. Máy chủ DNS cấp cao nhất lưu trữ thông tin về máy chủ DNS cụ thể (authoritative DNS server) cho tên miền. Bước 5: Truy vấn Máy chủ DNS cụ thể (Authoritative DNS server) Cuối cùng, trình duyệt sẽ gửi truy vấn DNS đến máy chủ DNS cụ thể (authoritative DNS server) cho tên miền được truy vấn. Máy chủ DNS cụ thể lưu trữ bản ghi DNS chính thức cho tên miền, bao gồm địa chỉ IP của website. DNS hoạt động như thế nào? Bước 6: Truy vấn và phản hồi Khi máy chủ DNS cụ thể nhận được truy vấn DNS, nó sẽ tra cứu bản ghi DNS cho tên miền được truy vấn trong cơ sở dữ liệu của mình. Nếu tìm thấy bản ghi DNS, máy chủ DNS cụ thể sẽ gửi phản hồi DNS cho trình duyệt, bao gồm địa chỉ IP của website. Trình duyệt sẽ sử dụng địa chỉ IP này để kết nối đến máy chủ lưu trữ website và hiển thị nội dung cho bạn. Quá trình này diễn ra rất nhanh chóng, chỉ trong vài mili giây. Nhờ có DNS, bạn không cần phải nhớ địa chỉ IP phức tạp của website mà chỉ cần sử dụng tên miền dễ nhớ. Xem thêm: DNS Domain Check và những lưu ý quan trọng ít người biết Tại sao cần DNS Look up? DNS Lookup (tra cứu DNS) là quá trình chuyển đổi tên miền dễ nhớ thành địa chỉ IP phức tạp mà máy tính có thể hiểu và sử dụng để truy cập website. Sở dĩ cần có DNS Look up vì những lý do sau đây: Máy tính chỉ có thể hiểu và giao tiếp với nhau thông qua địa chỉ IP, một dãy số gồm bốn nhóm, mỗi nhóm từ 0 đến 255 (ví dụ: 142.250.183.142). Con người khó nhớ những dãy số phức tạp này, do đó, tên miền ra đời để thay thế. Tên miền thường ngắn gọn, dễ nhớ và phản ánh nội dung của website (ví dụ: google.com). DNS Lookup đóng vai trò trung gian, "dịch" tên miền thành địa chỉ IP tương ứng, giúp máy tính định vị được website bạn muốn truy cập. Tại sao cần DNS Lookup? Cơ chế hoạt động của DNS Look up Gõ tên miền vào trình duyệt: Khi bạn nhập tên miền vào trình duyệt web (ví dụ: google.com), trình duyệt sẽ không gửi trực tiếp tên miền đến internet. Yêu cầu đến Nameserver: Trình duyệt gửi yêu cầu đến nameserver - máy chủ lưu trữ thông tin ánh xạ giữa tên miền và địa chỉ IP. Tìm kiếm nameserver: Có một hệ thống phân cấp nameserver, trình duyệt sẽ lần lượt truy vấn các nameserver cho đến khi tìm thấy nameserver có thẩm quyền cho tên miền đó. Trả về địa chỉ IP: Nameserver trả về địa chỉ IP tương ứng với tên miền đã yêu cầu. Kết nối đến website: Trình duyệt sử dụng địa chỉ IP để kết nối đến máy chủ của website và hiển thị nội dung cho bạn. DNS Lookup có những tính năng nổi bật nào? Dễ nhớ: Bạn chỉ cần nhớ tên miền thay vì địa chỉ IP phức tạp. Tính linh hoạt: Nếu địa chỉ IP của máy chủ thay đổi, bạn không cần cập nhật lại tên miền vì DNS Lookup sẽ tự động tìm kiếm địa chỉ IP mới. Phân cấp: Hệ thống phân cấp nameserver giúp phân tán lưu trữ thông tin và tăng tính ổn định của DNS. Kết luận DNS Lookup là một hệ thống thiết yếu cho hoạt động của internet. Nhờ có DNS Lookup, việc truy cập website trở nên dễ dàng và thuận tiện hơn cho người dùng. Lưu lại bài viết để biết cách sử dụng DNS Look up đúng cách nhé.

    DNS Look up hoạt động như nào? Có những tính năng gì đáng chú ý?

    Blog, Tin tức 18/05/2024
  • Mua tên miền vn giá rẻ ở đâu? Hướng dẫn cách đăng ký dễ dàng

    Mua tên miền vn giá rẻ ở đâu? Hướng dẫn cách đăng ký dễ dàng

    Blog, Tin tức 17/05/2024

Bạn có bỏ lỡ tin tức nào không?

  • DNS Look up (tra cứu DNS) là một quá trình chuyển đổi tên miền (domain name) dễ nhớ thành địa chỉ IP (Internet Protocol) khó nhớ, giống như việc tra cứu danh bạ điện thoại để tìm số điện thoại của một người quen. Vậy DNS Look up có ý nghĩa như thế nào với DNS, hãy cùng Z.com chúng tôi tìm hiểu ngay nhé! Xem thêm: DNS là gì? Từ A-Z về DNS Google, DNS Server, DNS VNPT DNS Look up DNS là gì? DNS Look up là gì? DNS là viết tắt của Domain Name System, hay còn gọi là Hệ thống phân giải tên miền. Đây là một hệ thống phân cấp và phân tán giúp chuyển đổi tên miền dễ nhớ thành địa chỉ IP phức tạp mà máy tính có thể hiểu và sử dụng để truy cập website. DNS hoạt động như thế nào? Hệ thống DNS hoạt động thông qua các bước sau: Bước 1: Truy vấn (Query) Khi bạn nhập tên miền vào trình duyệt web, trình duyệt sẽ gửi một truy vấn DNS đến máy chủ DNS được cấu hình trong cài đặt mạng của bạn hoặc được cung cấp tự động bởi nhà cung cấp dịch vụ internet (ISP). Truy vấn này bao gồm tên miền bạn muốn truy cập. DNS hoạt động như thế nào? Bước 2: Caching Trước khi gửi truy vấn DNS đến máy chủ DNS, trình duyệt sẽ kiểm tra bộ nhớ cache DNS để xem nó có lưu trữ bản ghi DNS cho tên miền đó hay không. Bộ nhớ cache DNS là nơi lưu trữ tạm thời các bản ghi DNS đã được tra cứu trước đây để tăng tốc độ truy vấn DNS. Nếu bộ nhớ cache DNS có chứa bản ghi DNS cho tên miền: Trình duyệt sẽ sử dụng bản ghi đó để truy cập website mà không cần gửi truy vấn DNS đến máy chủ DNS. Nếu bộ nhớ cache DNS không có bản ghi DNS cho tên miền: Trình duyệt sẽ gửi truy vấn DNS đến máy chủ DNS. Bước 3: Máy chủ DNS chính (DNS root server) Truy vấn DNS đầu tiên được gửi đến máy chủ DNS chính (DNS root server). Máy chủ DNS chính lưu trữ thông tin về máy chủ DNS cấp cao nhất (TLD) cho tên miền được truy vấn. Bước 4: Truy cấn đến máy chủ DNS cấp cao hơn (Top-level Domain server) Tiếp theo, trình duyệt sẽ gửi truy vấn DNS đến máy chủ DNS cấp cao nhất (TLD server) cho tên miền được truy vấn. Máy chủ DNS cấp cao nhất lưu trữ thông tin về máy chủ DNS cụ thể (authoritative DNS server) cho tên miền. Bước 5: Truy vấn Máy chủ DNS cụ thể (Authoritative DNS server) Cuối cùng, trình duyệt sẽ gửi truy vấn DNS đến máy chủ DNS cụ thể (authoritative DNS server) cho tên miền được truy vấn. Máy chủ DNS cụ thể lưu trữ bản ghi DNS chính thức cho tên miền, bao gồm địa chỉ IP của website. DNS hoạt động như thế nào? Bước 6: Truy vấn và phản hồi Khi máy chủ DNS cụ thể nhận được truy vấn DNS, nó sẽ tra cứu bản ghi DNS cho tên miền được truy vấn trong cơ sở dữ liệu của mình. Nếu tìm thấy bản ghi DNS, máy chủ DNS cụ thể sẽ gửi phản hồi DNS cho trình duyệt, bao gồm địa chỉ IP của website. Trình duyệt sẽ sử dụng địa chỉ IP này để kết nối đến máy chủ lưu trữ website và hiển thị nội dung cho bạn. Quá trình này diễn ra rất nhanh chóng, chỉ trong vài mili giây. Nhờ có DNS, bạn không cần phải nhớ địa chỉ IP phức tạp của website mà chỉ cần sử dụng tên miền dễ nhớ. Xem thêm: DNS Domain Check và những lưu ý quan trọng ít người biết Tại sao cần DNS Look up? DNS Lookup (tra cứu DNS) là quá trình chuyển đổi tên miền dễ nhớ thành địa chỉ IP phức tạp mà máy tính có thể hiểu và sử dụng để truy cập website. Sở dĩ cần có DNS Look up vì những lý do sau đây: Máy tính chỉ có thể hiểu và giao tiếp với nhau thông qua địa chỉ IP, một dãy số gồm bốn nhóm, mỗi nhóm từ 0 đến 255 (ví dụ: 142.250.183.142). Con người khó nhớ những dãy số phức tạp này, do đó, tên miền ra đời để thay thế. Tên miền thường ngắn gọn, dễ nhớ và phản ánh nội dung của website (ví dụ: google.com). DNS Lookup đóng vai trò trung gian, "dịch" tên miền thành địa chỉ IP tương ứng, giúp máy tính định vị được website bạn muốn truy cập. Tại sao cần DNS Lookup? Cơ chế hoạt động của DNS Look up Gõ tên miền vào trình duyệt: Khi bạn nhập tên miền vào trình duyệt web (ví dụ: google.com), trình duyệt sẽ không gửi trực tiếp tên miền đến internet. Yêu cầu đến Nameserver: Trình duyệt gửi yêu cầu đến nameserver - máy chủ lưu trữ thông tin ánh xạ giữa tên miền và địa chỉ IP. Tìm kiếm nameserver: Có một hệ thống phân cấp nameserver, trình duyệt sẽ lần lượt truy vấn các nameserver cho đến khi tìm thấy nameserver có thẩm quyền cho tên miền đó. Trả về địa chỉ IP: Nameserver trả về địa chỉ IP tương ứng với tên miền đã yêu cầu. Kết nối đến website: Trình duyệt sử dụng địa chỉ IP để kết nối đến máy chủ của website và hiển thị nội dung cho bạn. DNS Lookup có những tính năng nổi bật nào? Dễ nhớ: Bạn chỉ cần nhớ tên miền thay vì địa chỉ IP phức tạp. Tính linh hoạt: Nếu địa chỉ IP của máy chủ thay đổi, bạn không cần cập nhật lại tên miền vì DNS Lookup sẽ tự động tìm kiếm địa chỉ IP mới. Phân cấp: Hệ thống phân cấp nameserver giúp phân tán lưu trữ thông tin và tăng tính ổn định của DNS. Kết luận DNS Lookup là một hệ thống thiết yếu cho hoạt động của internet. Nhờ có DNS Lookup, việc truy cập website trở nên dễ dàng và thuận tiện hơn cho người dùng. Lưu lại bài viết để biết cách sử dụng DNS Look up đúng cách nhé.

    DNS Look up hoạt động như nào? Có những tính năng gì đáng chú ý?

    Blog, Tin tức 18/05/2024
  • Mua tên miền vn giá rẻ ở đâu? Hướng dẫn cách đăng ký dễ dàng

    Mua tên miền vn giá rẻ ở đâu? Hướng dẫn cách đăng ký dễ dàng

    Blog, Tin tức 17/05/2024
  • Hướng dẫn đăng ký Google Workspace từ A đến Z

    Các bước đăng ký Google Workspace, hướng dẫn xác thực tên miền

    Blog, Tin tức 17/05/2024
  • Tên miền gov vn là gì? Hướng dẫn cách đăng ký đơn giản

    Tên miền gov vn là gì? Hướng dẫn cách đăng ký đơn giản

    Blog, Tin tức 16/05/2024