Bootstrap là gì? Các tính năng chính và cách sử dụng Bootstrap

Bootstrap là gì? Các tính năng chính và cách sử dụng Bootstrap

Saturday February 25th, 2023 Blog, Tin tức

Trong giới lập trình viên thiết kế website, thuật ngữ Bootstrap luôn được nhắc tới và tìm hiểu. Nhưng còn nhiều người vẫn chưa biết rõ Bootstrap là gì? Cách sử dụng chúng như thế nào? Vậy qua bài viết này, cùng theo chân chúng tôi tìm hiểu thôi nào!

Bootstrap là gì?

Bootstrap là một Framework gồm có 3 thành phần cơ bản như sau: HTML, CSS và JavaScript. Responsive là nơi mà chúng dựa theo và sử dụng để phát triển trang web. Bootstrap giúp cho các nhà lập trình thiết kế trong việc thiết kế web tiết kiệm được thời gian.

Bootstrap còn là một collection hoàn toàn free. Bộ sưu tập này gồm có các mã nguồn mở, hay các công cụ giúp bạn có thể tạo thành một website đầy đủ với các thành phần.

Bootstrap là gì? Các tính năng chính và cách sử dụng Bootstrap 3

Các tính năng chính của Bootstrap

Cải tiến các biển mẫu

Chúng có một hệ thống có thể điều khiển biểu mẫu từ đó được cải tiến. Các biểu mẫu này hoàn toàn thao tác được tùy chỉnh, chính vì thế mà các nhà phát triển có thể cung cấp giao diện giống nhau trên tất cả các trình duyệt. Sau cùng thì các biểu mẫu sẽ dễ làm việc và được thống nhất hơn trên các trình duyệt khác nhau.

Các cải tiến đối với biểu mẫu Bootstrap được đơn giản hóa. Sử dụng CSS và hỗ trợ bởi floating label để tạo ra các biểu mẫu mới để nhập văn bản, vùng văn bản và đưa ra lựa chọn.

Hỗ trợ các RTL

Bootstrap hỗ trợ các RTL cho các ngôn ngữ đọc từ phải sang trái. Việc hỗ trợ RTL là một bước ngoặt lớn, một sự cải tiến lớn về khả năng truy cập trong Bootstrap  mang vai trò loại bỏ các vấn đề mà các developer gặp phải khi cần RTL trên trang web.

Cải tiến từ jQuery

Bootstrap sẽ ngưng sử dụng thư viện jQuery, mà thay thế chúng là thư viện JavaScript được cải thiện từ trước. Ngừng việc hỗ trợ jQuery giúp việc cải thiện thời gian tải và giảm được kích thước tệp nguồn, có được sự sẵn sàng hơn trong tương lai. Quá trình phải tải xuống toàn bộ thư viện sẽ không còn tiếp diễn nữa, đây là một dấu hiệu tốt. Vì sao lại như thế, bởi điều này đóng một vai trò quan trọng khi thời gian tải trang Google dựa vào đó để đánh giá thứ hạng của các website tên thiết bị di động.

Bootstrap và jQuery đã gắn bó với nhau trong suốt 8 năm, với trách nhiệm cung cấp cho các nhà phát triển các khả năng chưa từng có tiền lệ trong các chức năng dựa trên JavaScript và khả năng đơn giản hóa nhiều tác vụ.

Bootstrap là gì? Các tính năng chính và cách sử dụng Bootstrap 3

Thành phần Offcanvas

Thành phần offcanvas là một trong số các tính năng của Bootstrap. Trong thành phần này còn bao gồm backdrop có thể định dạng cấu hình, cuộn nội dung và cả vị trí. Biểu tượng chữ V thuộc phần tử trong Bootstrap hiển thị khả năng nhấp và trạng thái. Chúng có thể được đặt ở trên cùng, dưới cùng, bên trái hay bên phải của chế độ xem.

Cải tiến hệ thống bố cục và lưới

Giúp cho hệ thống lưới và bố cục được cải tiến hóa và tối ưu các chức năng

Cách sử dụng Bootstrap

Để bắt đầu sử dụng Bootstrap, bạn cần tải về mã nguồn Bootstrap từ trang web Bootstrap và thêm nó vào trang web của bạn. Bạn cũng có thể sử dụng thư viện CDN cung cấp bởi Bootstrap nếu không muốn tải về nội dung. Sau khi thêm nội dung của Bootstrap vào trang web của bạn, bạn sẽ có thể sử dụng các thành phần của Bootstrap như các lớp CSS, các thành phần giao diện, các thành phần JavaScript, v.v. để tạo các trang web hoàn thiện và có sức mạnh.

Vì sao nên lựa chọn Bootstrap

Tương thích với các trình duyệt

Khả năng tương thích của framework với nhiều loại phiên bản và nền tảng của các trình duyệt hiện nay luôn là sự đảm bảo tuyệt đối khi lựa chọn Bootstrap. Ngoài ra, các developer cam kết sẽ không hỗ trợ proxy browser hay kể cả trình duyệt cũ.

Tiết kiệm thời gian

Khi các nhà phát triển phải vùi đầu trong việc chạy deadline khi xây dựng trang web thì Bootstrap như người bạn đồng hành với họ. Vì sao lại nói như thế? Bởi chúng đã có sẵn rất nhiều block được cài sẵn giúp phần nào thời gian lựa chọn của ng làm và đẩy nhanh được tiến độ công việc.

Khả năng ứng biến tốt

Khi các nhà phát triển không lựa chọn được các mẫu thiết kế có sẵn của chúng, thì vẫn còn một cách khác. Đó là có thể tùy ý chỉnh lại biến tấu vào tệp CSS của nó. Hay có thể kết hợp với các mã sẵn có và bổ trợ thêm các chức năng cho nhau.

Người dùng có thể tạo một phiên bản tùy chỉnh thông qua trang của chúng. Phân tích sâu hơn nữa thì để thực hiện được điều vừa rồi bạn cần loại bỏ toàn bộ các plugin và thành phần trước khi bạn tải xuống tệp Bootstrap.

Bootstrap là gì? Các tính năng chính và cách sử dụng Bootstrap 34

Dễ sử dụng

Nghe có vẻ như khó sử dụng nhưng chúng lại rất dễ sử dụng và thao tác. Chỉ cần có kiến thức cơ bản về CSS và HTML thì đều có thể sử dụng được. Ngoài ra còn một điều khác nữa đó chính là chúng rất phổ biến trong giới lập trình web và thiết kế với cấu trúc đơn giản dễ áp dụng.

Bạn cũng có thể sử dụng các màu sắc chủ đề cho các CMS phổ biến làm công cụ cho việc học tập. Với mong muốn trang web được tăng thời gian tải trang thì thuật ngữ này có thể giúp giảm các tệp JavaScript và CSS. Không chỉ vậy, nó còn duy trì sự thống nhất về cú pháp giữa các trang web và nhà phát triển, khi thực hiện làm về một dự án nhóm thì rất phù hợp.

Có tài liệu hỗ trợ đủ lớn

Bootstrap sở hữu một cộng đồng lớn các nhà phát triển và nhà thiết kế hùng hậu đằng sau nó. Bởi vì được lưu trữ trên GitHub giúp các developer dễ dàng sáng tạo, sửa đổi và đóng góp vào cơ sở mã của Bootstrap. Không chỉ thế mà còn giúp dễ dàng trong việc cộng tác, đưa ra lời khuyên và  khả năng tương tác với đồng nghiệp được tăng lên…

Ngoài ra, rất nhiều tài nguyên trên trang web và một số trang web khác đều được chúng cung cấp một cách đầy đủ. Thuận tiện cho việc tạo một trang web không còn phức tạp như trước nữa. Tài liệu gồm có các code sample phục vụ cho việc thao tác cơ bản. Bạn có thể sao chép và sửa đổi các code template này sao cho các dự án của mình được hoàn hảo và chuyên nghiệp nhất, từ đó thời gian lập trình cũng được rút ngắn lại.

Các loại Bootstrap

Được chia ra làm ba loại chính và được sử dụng phổ biến, rộng rãi

Glyphicons

Một website được tạo ra dù cho có phục vụ cho lĩnh vực nào thì đều có các icon, khi các developer thiết kế trên Bootstrap thì đều có sẵn các bộ icon gợi ý mà các nhà sáng lập thuật ngữ này đã tích hợp sẵn Glyphicons miễn phí. Khi những bộ icon được tích hợp sẵn vẫn chưa đủ để bạn sáng tạo cho trang web của bạn thì chúng tôi sẽ gợi ý thêm cho bạn. Đó là bạn có thể nâng cấp lên bộ icon Premium, chúng được tạo thêm với nhiều loại icon hơn vừa hiện đại và phong cách. Có thể bạn sẽ thích, một bộ icon hợp thời sẽ nâng cao lên được giá trị trang web của bạn đúng không nào.

Bootstrap.css

Chúng được biết đến với vai trò là một framework giúp bạn sắp xếp và quản lý bố cục của website. Trong này còn bao gồm có HTML và CSS. Về phía HTML thì giúp bạn có thể quản lý cấu trúc, CSS thì giúp xử lý bố cục website. Hai thành phần này kết hợp lại sẽ là một bộ đôi hoàn hảo, tạo ra một giao diện nhất quán và có sự đồng bộ cao.

Bootstrap.js

Nó được coi là một phần đóng vai trò quan trọng nhất bởi chúng sở hữu File JavaScript. Các Developer thường xuyên sử dụng jQuery phần nào tiết kiệm được thời gian viết JavaScript. Chúng cũng thường được truyền tai và recommend nhau rất nhiều hiện nay.

Glyphicons

Đối với giao diện một website thì không thể thiếu các bộ icon. Vì thế, trong Bootstrap đã tích hợp thêm Glyphicons miễn phí. Với bản miễn phí cũng đủ để bạn đồng bộ các icon trên website. Còn nếu, bạn muốn có thêm nhiều icon hiện đại, phong cách hơn thì bạn có thể mua bộ icon Premium. Glyphicons sẽ giúp cho website trở nên sống động và đẹp hơn

Vừa rồi là tất tần tật những thông tin về Bootstrap bạn đọc có thể tham khảo và rút ra được những kiến thức từ đó. Và lựa chọn cho mình được những công cụ hữu ích nhất phục vụ cho việc thiết kế trang web của mình nhé. Chúc bạn thành công. 

Bạn đang muốn xây dựng một trang web của riêng mình

Đăng ký ngay tên miền thương hiệu tại TENTEN.VN chỉ với 2 cú click chuột:

Kiểm tra sự tồn tại của tên miền: Nhập tên miền và nhấn "kiểm tra".

BẤM NHẬN ƯU ĐÃI TÊN MIỀN

Các tìm kiếm liên quan "Bootstrap"

Bootstrap la gì
Getbootstrap Bootstrap 5 Thư viện Bootstrap
Bootstrap 4 la gì Import bootstrap React Bootstrap 4 w3school
React-bootstrap

Bài liên quan

Recommended Articles for you

  • Vì sao nên dùng tên miền Pro VN? Hướng dẫn đăng ký tên miền Pro VN từ A-Z

    Vì sao nên dùng tên miền Pro VN? Hướng dẫn đăng ký tên miền Pro VN từ A-Z

    Blog, Tin tức Sunday May 19th, 2024
  • DNS Look up (tra cứu DNS) là một quá trình chuyển đổi tên miền (domain name) dễ nhớ thành địa chỉ IP (Internet Protocol) khó nhớ, giống như việc tra cứu danh bạ điện thoại để tìm số điện thoại của một người quen. Vậy DNS Look up có ý nghĩa như thế nào với DNS, hãy cùng Z.com chúng tôi tìm hiểu ngay nhé! Xem thêm: DNS là gì? Từ A-Z về DNS Google, DNS Server, DNS VNPT DNS Look up DNS là gì? DNS Look up là gì? DNS là viết tắt của Domain Name System, hay còn gọi là Hệ thống phân giải tên miền. Đây là một hệ thống phân cấp và phân tán giúp chuyển đổi tên miền dễ nhớ thành địa chỉ IP phức tạp mà máy tính có thể hiểu và sử dụng để truy cập website. DNS hoạt động như thế nào? Hệ thống DNS hoạt động thông qua các bước sau: Bước 1: Truy vấn (Query) Khi bạn nhập tên miền vào trình duyệt web, trình duyệt sẽ gửi một truy vấn DNS đến máy chủ DNS được cấu hình trong cài đặt mạng của bạn hoặc được cung cấp tự động bởi nhà cung cấp dịch vụ internet (ISP). Truy vấn này bao gồm tên miền bạn muốn truy cập. DNS hoạt động như thế nào? Bước 2: Caching Trước khi gửi truy vấn DNS đến máy chủ DNS, trình duyệt sẽ kiểm tra bộ nhớ cache DNS để xem nó có lưu trữ bản ghi DNS cho tên miền đó hay không. Bộ nhớ cache DNS là nơi lưu trữ tạm thời các bản ghi DNS đã được tra cứu trước đây để tăng tốc độ truy vấn DNS. Nếu bộ nhớ cache DNS có chứa bản ghi DNS cho tên miền: Trình duyệt sẽ sử dụng bản ghi đó để truy cập website mà không cần gửi truy vấn DNS đến máy chủ DNS. Nếu bộ nhớ cache DNS không có bản ghi DNS cho tên miền: Trình duyệt sẽ gửi truy vấn DNS đến máy chủ DNS. Bước 3: Máy chủ DNS chính (DNS root server) Truy vấn DNS đầu tiên được gửi đến máy chủ DNS chính (DNS root server). Máy chủ DNS chính lưu trữ thông tin về máy chủ DNS cấp cao nhất (TLD) cho tên miền được truy vấn. Bước 4: Truy cấn đến máy chủ DNS cấp cao hơn (Top-level Domain server) Tiếp theo, trình duyệt sẽ gửi truy vấn DNS đến máy chủ DNS cấp cao nhất (TLD server) cho tên miền được truy vấn. Máy chủ DNS cấp cao nhất lưu trữ thông tin về máy chủ DNS cụ thể (authoritative DNS server) cho tên miền. Bước 5: Truy vấn Máy chủ DNS cụ thể (Authoritative DNS server) Cuối cùng, trình duyệt sẽ gửi truy vấn DNS đến máy chủ DNS cụ thể (authoritative DNS server) cho tên miền được truy vấn. Máy chủ DNS cụ thể lưu trữ bản ghi DNS chính thức cho tên miền, bao gồm địa chỉ IP của website. DNS hoạt động như thế nào? Bước 6: Truy vấn và phản hồi Khi máy chủ DNS cụ thể nhận được truy vấn DNS, nó sẽ tra cứu bản ghi DNS cho tên miền được truy vấn trong cơ sở dữ liệu của mình. Nếu tìm thấy bản ghi DNS, máy chủ DNS cụ thể sẽ gửi phản hồi DNS cho trình duyệt, bao gồm địa chỉ IP của website. Trình duyệt sẽ sử dụng địa chỉ IP này để kết nối đến máy chủ lưu trữ website và hiển thị nội dung cho bạn. Quá trình này diễn ra rất nhanh chóng, chỉ trong vài mili giây. Nhờ có DNS, bạn không cần phải nhớ địa chỉ IP phức tạp của website mà chỉ cần sử dụng tên miền dễ nhớ. Xem thêm: DNS Domain Check và những lưu ý quan trọng ít người biết Tại sao cần DNS Look up? DNS Lookup (tra cứu DNS) là quá trình chuyển đổi tên miền dễ nhớ thành địa chỉ IP phức tạp mà máy tính có thể hiểu và sử dụng để truy cập website. Sở dĩ cần có DNS Look up vì những lý do sau đây: Máy tính chỉ có thể hiểu và giao tiếp với nhau thông qua địa chỉ IP, một dãy số gồm bốn nhóm, mỗi nhóm từ 0 đến 255 (ví dụ: 142.250.183.142). Con người khó nhớ những dãy số phức tạp này, do đó, tên miền ra đời để thay thế. Tên miền thường ngắn gọn, dễ nhớ và phản ánh nội dung của website (ví dụ: google.com). DNS Lookup đóng vai trò trung gian, "dịch" tên miền thành địa chỉ IP tương ứng, giúp máy tính định vị được website bạn muốn truy cập. Tại sao cần DNS Lookup? Cơ chế hoạt động của DNS Look up Gõ tên miền vào trình duyệt: Khi bạn nhập tên miền vào trình duyệt web (ví dụ: google.com), trình duyệt sẽ không gửi trực tiếp tên miền đến internet. Yêu cầu đến Nameserver: Trình duyệt gửi yêu cầu đến nameserver - máy chủ lưu trữ thông tin ánh xạ giữa tên miền và địa chỉ IP. Tìm kiếm nameserver: Có một hệ thống phân cấp nameserver, trình duyệt sẽ lần lượt truy vấn các nameserver cho đến khi tìm thấy nameserver có thẩm quyền cho tên miền đó. Trả về địa chỉ IP: Nameserver trả về địa chỉ IP tương ứng với tên miền đã yêu cầu. Kết nối đến website: Trình duyệt sử dụng địa chỉ IP để kết nối đến máy chủ của website và hiển thị nội dung cho bạn. DNS Lookup có những tính năng nổi bật nào? Dễ nhớ: Bạn chỉ cần nhớ tên miền thay vì địa chỉ IP phức tạp. Tính linh hoạt: Nếu địa chỉ IP của máy chủ thay đổi, bạn không cần cập nhật lại tên miền vì DNS Lookup sẽ tự động tìm kiếm địa chỉ IP mới. Phân cấp: Hệ thống phân cấp nameserver giúp phân tán lưu trữ thông tin và tăng tính ổn định của DNS. Kết luận DNS Lookup là một hệ thống thiết yếu cho hoạt động của internet. Nhờ có DNS Lookup, việc truy cập website trở nên dễ dàng và thuận tiện hơn cho người dùng. Lưu lại bài viết để biết cách sử dụng DNS Look up đúng cách nhé.

    DNS Look up hoạt động như nào? Có những tính năng gì đáng chú ý?

    Blog, Tin tức Saturday May 18th, 2024

Do not have missed that article?

  • Vì sao nên dùng tên miền Pro VN? Hướng dẫn đăng ký tên miền Pro VN từ A-Z

    Vì sao nên dùng tên miền Pro VN? Hướng dẫn đăng ký tên miền Pro VN từ A-Z

    Blog, Tin tức Sunday May 19th, 2024
  • DNS Look up (tra cứu DNS) là một quá trình chuyển đổi tên miền (domain name) dễ nhớ thành địa chỉ IP (Internet Protocol) khó nhớ, giống như việc tra cứu danh bạ điện thoại để tìm số điện thoại của một người quen. Vậy DNS Look up có ý nghĩa như thế nào với DNS, hãy cùng Z.com chúng tôi tìm hiểu ngay nhé! Xem thêm: DNS là gì? Từ A-Z về DNS Google, DNS Server, DNS VNPT DNS Look up DNS là gì? DNS Look up là gì? DNS là viết tắt của Domain Name System, hay còn gọi là Hệ thống phân giải tên miền. Đây là một hệ thống phân cấp và phân tán giúp chuyển đổi tên miền dễ nhớ thành địa chỉ IP phức tạp mà máy tính có thể hiểu và sử dụng để truy cập website. DNS hoạt động như thế nào? Hệ thống DNS hoạt động thông qua các bước sau: Bước 1: Truy vấn (Query) Khi bạn nhập tên miền vào trình duyệt web, trình duyệt sẽ gửi một truy vấn DNS đến máy chủ DNS được cấu hình trong cài đặt mạng của bạn hoặc được cung cấp tự động bởi nhà cung cấp dịch vụ internet (ISP). Truy vấn này bao gồm tên miền bạn muốn truy cập. DNS hoạt động như thế nào? Bước 2: Caching Trước khi gửi truy vấn DNS đến máy chủ DNS, trình duyệt sẽ kiểm tra bộ nhớ cache DNS để xem nó có lưu trữ bản ghi DNS cho tên miền đó hay không. Bộ nhớ cache DNS là nơi lưu trữ tạm thời các bản ghi DNS đã được tra cứu trước đây để tăng tốc độ truy vấn DNS. Nếu bộ nhớ cache DNS có chứa bản ghi DNS cho tên miền: Trình duyệt sẽ sử dụng bản ghi đó để truy cập website mà không cần gửi truy vấn DNS đến máy chủ DNS. Nếu bộ nhớ cache DNS không có bản ghi DNS cho tên miền: Trình duyệt sẽ gửi truy vấn DNS đến máy chủ DNS. Bước 3: Máy chủ DNS chính (DNS root server) Truy vấn DNS đầu tiên được gửi đến máy chủ DNS chính (DNS root server). Máy chủ DNS chính lưu trữ thông tin về máy chủ DNS cấp cao nhất (TLD) cho tên miền được truy vấn. Bước 4: Truy cấn đến máy chủ DNS cấp cao hơn (Top-level Domain server) Tiếp theo, trình duyệt sẽ gửi truy vấn DNS đến máy chủ DNS cấp cao nhất (TLD server) cho tên miền được truy vấn. Máy chủ DNS cấp cao nhất lưu trữ thông tin về máy chủ DNS cụ thể (authoritative DNS server) cho tên miền. Bước 5: Truy vấn Máy chủ DNS cụ thể (Authoritative DNS server) Cuối cùng, trình duyệt sẽ gửi truy vấn DNS đến máy chủ DNS cụ thể (authoritative DNS server) cho tên miền được truy vấn. Máy chủ DNS cụ thể lưu trữ bản ghi DNS chính thức cho tên miền, bao gồm địa chỉ IP của website. DNS hoạt động như thế nào? Bước 6: Truy vấn và phản hồi Khi máy chủ DNS cụ thể nhận được truy vấn DNS, nó sẽ tra cứu bản ghi DNS cho tên miền được truy vấn trong cơ sở dữ liệu của mình. Nếu tìm thấy bản ghi DNS, máy chủ DNS cụ thể sẽ gửi phản hồi DNS cho trình duyệt, bao gồm địa chỉ IP của website. Trình duyệt sẽ sử dụng địa chỉ IP này để kết nối đến máy chủ lưu trữ website và hiển thị nội dung cho bạn. Quá trình này diễn ra rất nhanh chóng, chỉ trong vài mili giây. Nhờ có DNS, bạn không cần phải nhớ địa chỉ IP phức tạp của website mà chỉ cần sử dụng tên miền dễ nhớ. Xem thêm: DNS Domain Check và những lưu ý quan trọng ít người biết Tại sao cần DNS Look up? DNS Lookup (tra cứu DNS) là quá trình chuyển đổi tên miền dễ nhớ thành địa chỉ IP phức tạp mà máy tính có thể hiểu và sử dụng để truy cập website. Sở dĩ cần có DNS Look up vì những lý do sau đây: Máy tính chỉ có thể hiểu và giao tiếp với nhau thông qua địa chỉ IP, một dãy số gồm bốn nhóm, mỗi nhóm từ 0 đến 255 (ví dụ: 142.250.183.142). Con người khó nhớ những dãy số phức tạp này, do đó, tên miền ra đời để thay thế. Tên miền thường ngắn gọn, dễ nhớ và phản ánh nội dung của website (ví dụ: google.com). DNS Lookup đóng vai trò trung gian, "dịch" tên miền thành địa chỉ IP tương ứng, giúp máy tính định vị được website bạn muốn truy cập. Tại sao cần DNS Lookup? Cơ chế hoạt động của DNS Look up Gõ tên miền vào trình duyệt: Khi bạn nhập tên miền vào trình duyệt web (ví dụ: google.com), trình duyệt sẽ không gửi trực tiếp tên miền đến internet. Yêu cầu đến Nameserver: Trình duyệt gửi yêu cầu đến nameserver - máy chủ lưu trữ thông tin ánh xạ giữa tên miền và địa chỉ IP. Tìm kiếm nameserver: Có một hệ thống phân cấp nameserver, trình duyệt sẽ lần lượt truy vấn các nameserver cho đến khi tìm thấy nameserver có thẩm quyền cho tên miền đó. Trả về địa chỉ IP: Nameserver trả về địa chỉ IP tương ứng với tên miền đã yêu cầu. Kết nối đến website: Trình duyệt sử dụng địa chỉ IP để kết nối đến máy chủ của website và hiển thị nội dung cho bạn. DNS Lookup có những tính năng nổi bật nào? Dễ nhớ: Bạn chỉ cần nhớ tên miền thay vì địa chỉ IP phức tạp. Tính linh hoạt: Nếu địa chỉ IP của máy chủ thay đổi, bạn không cần cập nhật lại tên miền vì DNS Lookup sẽ tự động tìm kiếm địa chỉ IP mới. Phân cấp: Hệ thống phân cấp nameserver giúp phân tán lưu trữ thông tin và tăng tính ổn định của DNS. Kết luận DNS Lookup là một hệ thống thiết yếu cho hoạt động của internet. Nhờ có DNS Lookup, việc truy cập website trở nên dễ dàng và thuận tiện hơn cho người dùng. Lưu lại bài viết để biết cách sử dụng DNS Look up đúng cách nhé.

    DNS Look up hoạt động như nào? Có những tính năng gì đáng chú ý?

    Blog, Tin tức Saturday May 18th, 2024
  • Mua tên miền vn giá rẻ ở đâu? Hướng dẫn cách đăng ký dễ dàng

    Mua tên miền vn giá rẻ ở đâu? Hướng dẫn cách đăng ký dễ dàng

    Blog, Tin tức Friday May 17th, 2024
  • Hướng dẫn đăng ký Google Workspace từ A đến Z

    Các bước đăng ký Google Workspace, hướng dẫn xác thực tên miền

    Blog, Tin tức Friday May 17th, 2024