Tên miền .org và những điều thú vị có thể bạn không biết

Tên miền .org và những điều thú vị có thể bạn không biết

13/12/2022 Blog, Tin tức

Tên miền org thường xuất hiện và đi đôi với các doanh nghiệp, tổ chức, tập thể,.. Khi nhìn thấy đuôi tên miền org này thì nhiều người nhận ra nhưng lại không biết khái niệm hay ý nghĩa thật sự của chúng. Vậy tên miền org là như thế nào, đặc điểm lợi ích gì? Cùng tìm hiểu qua bài viết này nhé.

Tên miền .org và những điều thú vị có thể bạn không biết

Tên miền, tên miền .org là gì?

Trước tiên, muốn hiểu tên miền org thì ta cần biết về khái niệm tên miền trước đã. Tên miền là tên gọi của một website, doanh nghiệp thì phải có tên và website thì cũng tương tự như thế. Tên miền sẽ được cung cấp duy nhất cho mỗi website và sẽ ưu tiên cho người đăng ký trước.

Tên miền org là một tên miền cấp cao nhất dùng chung (gTLD) của hệ thống Domain Name System (DNS) được sử dụng trên Internet. Tên miền này được lấy từ từ organization, là một trong những tên miền đầu tiên được tạo ra và ra đời vào năm 1985, được điều hành bởi Public Interest Registry từ năm 2003.

Tên miền ban đầu được dự định cho các tổ chức sử dụng chẳng hạn như tổ chức phi lợi nhuận, hoặc có thể là có lợi, nhưng quy định này thật sự rất là hạn chế cho mọi người và sau đó cũng được bãi bỏ.

Ngày nay, tên miền này được sử dụng khá phổ biến ở các trường học, các dự án mã nguồn mở, và nhiều nhóm tổ chức cộng đồng, cũng như các tổ chức hoặc công ty có lợi nhuận lớn...đôi khi nó còn được tạo lập như 1 trang báo thông tin, ví dụ như npr.org.

Số lượng các tên miền đã đăng ký từ thấp hơn một triệu trong năm 1990 đã vượt lên tới hàng chục triệu trong tháng 6 năm 2012. những tên miền 3 ký tự chữ và số được đăng ký hết và nó có giá từ 1500 USD lên tới hàng triệu USD.

Tên miền .org có ý nghĩa gì?

Với uy tín có từ trước thì giờ đây, tên miền org đã trở thành một trong 3 tên miền cao cấp được dùng phổ biến nhất trên thế giới cùng với tên miền .com, .net. Không phải tự nhiên mà chúng lại được nhận sự tín nhiệm và tin tưởng đến thế.

Vậy chúng có những lợi ích gì mà nhiều người đặt niềm tin vào, dưới đây là một vài lợi ích nổi trội nhất khi sử dụng tên miền org.

Tạo niềm tin:

Tên miền org truyền đạt sự tín nhiệm. Đây là miền khiến bạn liên tưởng đến các tổ chức từ thiện và tổ chức phi lợi nhuận khác. Từ đó sẽ thay đổi cách nhìn ban đầu của người dùng khi nhìn vào. Chính vì sự tín nhiệm như vậy mà các công ty tổ chức đã chuyển sang tên miền .org thay vì .com và .net

Nâng tầm giá trị các thông tin:

Các trang web tên miền .org được xem là địa điểm chứa nhiều thông tin có giá trị, không quá thiên vị, mọi thứ rõ ràng rành mạch và không tâng bốc quá đà. Giúp mọi người hiểu rõ hơn về những vấn đề quan trọng, biết được đâu là thông tin thật, đâu là thông tin cần tìm kiếm.

Tên miền .org và những điều thú vị có thể bạn không biết 2

Cải thiện về vấn đề gây quỹ:

Sở hữu trang web có phần mở rộng .org được xem là phương án gây quỹ tối ưu nhất. Vốn dĩ chúng lập ra dành cho các tổ chức phi lợi nhuận nên dễ dàng cho việc muốn gây quỹ.

Dễ dàng tìm kiếm đối tượng mục tiêu:

Đại đa số người dùng Internet đều liên tưởng miền .org với các tổ chức phi lợi nhuận và hướng đến nhân đạo. Vì vậy những người tìm đến tên miền org này cũng hướng đến sự nhân đạo. Từ đó biết được những nhu cầu và mong muốn của họ, giảm được thời gian tìm hiểu phân tích đáng kể.

Tên miền .VN chỉ từ 20K | Tên miền quốc tế chỉ từ 25K

Ưu đãi đặc biệt khi đăng ký tên miền tại TENTEN:

  • Tên miền tiếng Việt chỉ 20k/domain khi mua từ 2 domain trở lên
  • .VN -100% giá dịch vụ + hoàn 55k/domain
  • .COM/.NET 98k năm đầu khi mua từ 2 năm/ 198k khi mua 1 năm
  • Tên miền quốc tế khác chỉ từ 25k/domain

NHẬN ƯU ĐÃI TẠI ĐÂY

Cung cấp các dịch vụ cần thiết

Đặc biệt, khi bạn mua domain org,bạn sẽ được cung cấp các dịch vụ phục vụ cho quá trình hoạt động của web như: công cụ quản trị mạnh mẽ, hỗ trợ việc chuyển hướng tên miền, thay đổi thông tin Whois nhanh gọn lẹ, hỗ trợ khóa tên miền, bảo mật thông tin, tên miền phụ, hệ thống Dynamic DNS, đổi tên miền.

Tất cả các dịch vụ này sẽ là những đồng minh hỗ trợ uy tín và đắc lực cho bạn trong việc phát triển trang web cung như tăng độ uy tín của website.

Mua tên miền org ở đâu thì uy tín?

Với những lợi ích của tên miền org đem lại và tầm ảnh hưởng của loại tên miền này, hiện nay có rất nhiều địa chỉ tranh nhau nhận đăng ký tên miền org này. Nhưng những nơi tự nhận đăng ký tên miền như vậy có thực sự uy tín và được đảm bảo chất lượng không?

Vì sự tràn lan ấy bạn cần phải tìm hiểu kỹ và lựa chọn những nơi thực sự uy tín, chuyên nghiệp và có tiếng.

Hãy chỉ mua tên miền của những nhà đăng ký ICANN (tổ chức quốc tế quản lý tên miền toàn cầu) như Tenten để đảm bảo rằng các thủ tục trình tự luôn luôn rõ ràng, an tâm về quyền sở hữu. Tenten là nhà đăng ký tên miền chính thức và có tiếng trên thị trường miền hiện nay.

Hướng dẫn mua tên miền .org ở Tenten

Bước 1:  Tìm tên miền mà bạn muốn đăng ký

Tên miền .org và những điều thú vị có thể bạn không biết 3

Bước 2: Chọn tên miền muốn đăng ký

Tên miền .org và những điều thú vị có thể bạn không biết 4

Bước 3: Thiết lập thông tin đơn hàng

Tên miền .org và những điều thú vị có thể bạn không biết 6

Bước 4: Nhập thông tin vào phần đăng ký.

Tên miền .org và những điều thú vị có thể bạn không biết 6

Bước 5: Thanh toán và hoàn tất đơn hàng.

Tên miền .org và những điều thú vị có thể bạn không biết 7

Bên trên là những thông tin liên quan đến tên miền org. Hy vọng qua bài viết này bạn có thể hiểu thêm về tên miền org, lựa chọn được địa điểm uy tín để đặt website của mình vào. Hãy liên hệ với chúng tôi để biết chi tiết hơn về cách đăng ký và sử dụng tên miền này nhé. Hãy tạo một tên miền org cho riêng mình thôi nào.

Các tìm kiếm liên quan đến chủ đề “tên miền org”

org la gì
org phần mềm quản lý hosting là những phần mềm nào com la gì
vnnic là gì?      

Bài liên quan

Tin tức hưu ích với bạn

  • DNS Look up (tra cứu DNS) là một quá trình chuyển đổi tên miền (domain name) dễ nhớ thành địa chỉ IP (Internet Protocol) khó nhớ, giống như việc tra cứu danh bạ điện thoại để tìm số điện thoại của một người quen. Vậy DNS Look up có ý nghĩa như thế nào với DNS, hãy cùng Z.com chúng tôi tìm hiểu ngay nhé! Xem thêm: DNS là gì? Từ A-Z về DNS Google, DNS Server, DNS VNPT DNS Look up DNS là gì? DNS Look up là gì? DNS là viết tắt của Domain Name System, hay còn gọi là Hệ thống phân giải tên miền. Đây là một hệ thống phân cấp và phân tán giúp chuyển đổi tên miền dễ nhớ thành địa chỉ IP phức tạp mà máy tính có thể hiểu và sử dụng để truy cập website. DNS hoạt động như thế nào? Hệ thống DNS hoạt động thông qua các bước sau: Bước 1: Truy vấn (Query) Khi bạn nhập tên miền vào trình duyệt web, trình duyệt sẽ gửi một truy vấn DNS đến máy chủ DNS được cấu hình trong cài đặt mạng của bạn hoặc được cung cấp tự động bởi nhà cung cấp dịch vụ internet (ISP). Truy vấn này bao gồm tên miền bạn muốn truy cập. DNS hoạt động như thế nào? Bước 2: Caching Trước khi gửi truy vấn DNS đến máy chủ DNS, trình duyệt sẽ kiểm tra bộ nhớ cache DNS để xem nó có lưu trữ bản ghi DNS cho tên miền đó hay không. Bộ nhớ cache DNS là nơi lưu trữ tạm thời các bản ghi DNS đã được tra cứu trước đây để tăng tốc độ truy vấn DNS. Nếu bộ nhớ cache DNS có chứa bản ghi DNS cho tên miền: Trình duyệt sẽ sử dụng bản ghi đó để truy cập website mà không cần gửi truy vấn DNS đến máy chủ DNS. Nếu bộ nhớ cache DNS không có bản ghi DNS cho tên miền: Trình duyệt sẽ gửi truy vấn DNS đến máy chủ DNS. Bước 3: Máy chủ DNS chính (DNS root server) Truy vấn DNS đầu tiên được gửi đến máy chủ DNS chính (DNS root server). Máy chủ DNS chính lưu trữ thông tin về máy chủ DNS cấp cao nhất (TLD) cho tên miền được truy vấn. Bước 4: Truy cấn đến máy chủ DNS cấp cao hơn (Top-level Domain server) Tiếp theo, trình duyệt sẽ gửi truy vấn DNS đến máy chủ DNS cấp cao nhất (TLD server) cho tên miền được truy vấn. Máy chủ DNS cấp cao nhất lưu trữ thông tin về máy chủ DNS cụ thể (authoritative DNS server) cho tên miền. Bước 5: Truy vấn Máy chủ DNS cụ thể (Authoritative DNS server) Cuối cùng, trình duyệt sẽ gửi truy vấn DNS đến máy chủ DNS cụ thể (authoritative DNS server) cho tên miền được truy vấn. Máy chủ DNS cụ thể lưu trữ bản ghi DNS chính thức cho tên miền, bao gồm địa chỉ IP của website. DNS hoạt động như thế nào? Bước 6: Truy vấn và phản hồi Khi máy chủ DNS cụ thể nhận được truy vấn DNS, nó sẽ tra cứu bản ghi DNS cho tên miền được truy vấn trong cơ sở dữ liệu của mình. Nếu tìm thấy bản ghi DNS, máy chủ DNS cụ thể sẽ gửi phản hồi DNS cho trình duyệt, bao gồm địa chỉ IP của website. Trình duyệt sẽ sử dụng địa chỉ IP này để kết nối đến máy chủ lưu trữ website và hiển thị nội dung cho bạn. Quá trình này diễn ra rất nhanh chóng, chỉ trong vài mili giây. Nhờ có DNS, bạn không cần phải nhớ địa chỉ IP phức tạp của website mà chỉ cần sử dụng tên miền dễ nhớ. Xem thêm: DNS Domain Check và những lưu ý quan trọng ít người biết Tại sao cần DNS Look up? DNS Lookup (tra cứu DNS) là quá trình chuyển đổi tên miền dễ nhớ thành địa chỉ IP phức tạp mà máy tính có thể hiểu và sử dụng để truy cập website. Sở dĩ cần có DNS Look up vì những lý do sau đây: Máy tính chỉ có thể hiểu và giao tiếp với nhau thông qua địa chỉ IP, một dãy số gồm bốn nhóm, mỗi nhóm từ 0 đến 255 (ví dụ: 142.250.183.142). Con người khó nhớ những dãy số phức tạp này, do đó, tên miền ra đời để thay thế. Tên miền thường ngắn gọn, dễ nhớ và phản ánh nội dung của website (ví dụ: google.com). DNS Lookup đóng vai trò trung gian, "dịch" tên miền thành địa chỉ IP tương ứng, giúp máy tính định vị được website bạn muốn truy cập. Tại sao cần DNS Lookup? Cơ chế hoạt động của DNS Look up Gõ tên miền vào trình duyệt: Khi bạn nhập tên miền vào trình duyệt web (ví dụ: google.com), trình duyệt sẽ không gửi trực tiếp tên miền đến internet. Yêu cầu đến Nameserver: Trình duyệt gửi yêu cầu đến nameserver - máy chủ lưu trữ thông tin ánh xạ giữa tên miền và địa chỉ IP. Tìm kiếm nameserver: Có một hệ thống phân cấp nameserver, trình duyệt sẽ lần lượt truy vấn các nameserver cho đến khi tìm thấy nameserver có thẩm quyền cho tên miền đó. Trả về địa chỉ IP: Nameserver trả về địa chỉ IP tương ứng với tên miền đã yêu cầu. Kết nối đến website: Trình duyệt sử dụng địa chỉ IP để kết nối đến máy chủ của website và hiển thị nội dung cho bạn. DNS Lookup có những tính năng nổi bật nào? Dễ nhớ: Bạn chỉ cần nhớ tên miền thay vì địa chỉ IP phức tạp. Tính linh hoạt: Nếu địa chỉ IP của máy chủ thay đổi, bạn không cần cập nhật lại tên miền vì DNS Lookup sẽ tự động tìm kiếm địa chỉ IP mới. Phân cấp: Hệ thống phân cấp nameserver giúp phân tán lưu trữ thông tin và tăng tính ổn định của DNS. Kết luận DNS Lookup là một hệ thống thiết yếu cho hoạt động của internet. Nhờ có DNS Lookup, việc truy cập website trở nên dễ dàng và thuận tiện hơn cho người dùng. Lưu lại bài viết để biết cách sử dụng DNS Look up đúng cách nhé.

    DNS Look up hoạt động như nào? Có những tính năng gì đáng chú ý?

    Blog, Tin tức 18/05/2024
  • Mua tên miền vn giá rẻ ở đâu? Hướng dẫn cách đăng ký dễ dàng

    Mua tên miền vn giá rẻ ở đâu? Hướng dẫn cách đăng ký dễ dàng

    Blog, Tin tức 17/05/2024

Bạn có bỏ lỡ tin tức nào không?

  • DNS Look up (tra cứu DNS) là một quá trình chuyển đổi tên miền (domain name) dễ nhớ thành địa chỉ IP (Internet Protocol) khó nhớ, giống như việc tra cứu danh bạ điện thoại để tìm số điện thoại của một người quen. Vậy DNS Look up có ý nghĩa như thế nào với DNS, hãy cùng Z.com chúng tôi tìm hiểu ngay nhé! Xem thêm: DNS là gì? Từ A-Z về DNS Google, DNS Server, DNS VNPT DNS Look up DNS là gì? DNS Look up là gì? DNS là viết tắt của Domain Name System, hay còn gọi là Hệ thống phân giải tên miền. Đây là một hệ thống phân cấp và phân tán giúp chuyển đổi tên miền dễ nhớ thành địa chỉ IP phức tạp mà máy tính có thể hiểu và sử dụng để truy cập website. DNS hoạt động như thế nào? Hệ thống DNS hoạt động thông qua các bước sau: Bước 1: Truy vấn (Query) Khi bạn nhập tên miền vào trình duyệt web, trình duyệt sẽ gửi một truy vấn DNS đến máy chủ DNS được cấu hình trong cài đặt mạng của bạn hoặc được cung cấp tự động bởi nhà cung cấp dịch vụ internet (ISP). Truy vấn này bao gồm tên miền bạn muốn truy cập. DNS hoạt động như thế nào? Bước 2: Caching Trước khi gửi truy vấn DNS đến máy chủ DNS, trình duyệt sẽ kiểm tra bộ nhớ cache DNS để xem nó có lưu trữ bản ghi DNS cho tên miền đó hay không. Bộ nhớ cache DNS là nơi lưu trữ tạm thời các bản ghi DNS đã được tra cứu trước đây để tăng tốc độ truy vấn DNS. Nếu bộ nhớ cache DNS có chứa bản ghi DNS cho tên miền: Trình duyệt sẽ sử dụng bản ghi đó để truy cập website mà không cần gửi truy vấn DNS đến máy chủ DNS. Nếu bộ nhớ cache DNS không có bản ghi DNS cho tên miền: Trình duyệt sẽ gửi truy vấn DNS đến máy chủ DNS. Bước 3: Máy chủ DNS chính (DNS root server) Truy vấn DNS đầu tiên được gửi đến máy chủ DNS chính (DNS root server). Máy chủ DNS chính lưu trữ thông tin về máy chủ DNS cấp cao nhất (TLD) cho tên miền được truy vấn. Bước 4: Truy cấn đến máy chủ DNS cấp cao hơn (Top-level Domain server) Tiếp theo, trình duyệt sẽ gửi truy vấn DNS đến máy chủ DNS cấp cao nhất (TLD server) cho tên miền được truy vấn. Máy chủ DNS cấp cao nhất lưu trữ thông tin về máy chủ DNS cụ thể (authoritative DNS server) cho tên miền. Bước 5: Truy vấn Máy chủ DNS cụ thể (Authoritative DNS server) Cuối cùng, trình duyệt sẽ gửi truy vấn DNS đến máy chủ DNS cụ thể (authoritative DNS server) cho tên miền được truy vấn. Máy chủ DNS cụ thể lưu trữ bản ghi DNS chính thức cho tên miền, bao gồm địa chỉ IP của website. DNS hoạt động như thế nào? Bước 6: Truy vấn và phản hồi Khi máy chủ DNS cụ thể nhận được truy vấn DNS, nó sẽ tra cứu bản ghi DNS cho tên miền được truy vấn trong cơ sở dữ liệu của mình. Nếu tìm thấy bản ghi DNS, máy chủ DNS cụ thể sẽ gửi phản hồi DNS cho trình duyệt, bao gồm địa chỉ IP của website. Trình duyệt sẽ sử dụng địa chỉ IP này để kết nối đến máy chủ lưu trữ website và hiển thị nội dung cho bạn. Quá trình này diễn ra rất nhanh chóng, chỉ trong vài mili giây. Nhờ có DNS, bạn không cần phải nhớ địa chỉ IP phức tạp của website mà chỉ cần sử dụng tên miền dễ nhớ. Xem thêm: DNS Domain Check và những lưu ý quan trọng ít người biết Tại sao cần DNS Look up? DNS Lookup (tra cứu DNS) là quá trình chuyển đổi tên miền dễ nhớ thành địa chỉ IP phức tạp mà máy tính có thể hiểu và sử dụng để truy cập website. Sở dĩ cần có DNS Look up vì những lý do sau đây: Máy tính chỉ có thể hiểu và giao tiếp với nhau thông qua địa chỉ IP, một dãy số gồm bốn nhóm, mỗi nhóm từ 0 đến 255 (ví dụ: 142.250.183.142). Con người khó nhớ những dãy số phức tạp này, do đó, tên miền ra đời để thay thế. Tên miền thường ngắn gọn, dễ nhớ và phản ánh nội dung của website (ví dụ: google.com). DNS Lookup đóng vai trò trung gian, "dịch" tên miền thành địa chỉ IP tương ứng, giúp máy tính định vị được website bạn muốn truy cập. Tại sao cần DNS Lookup? Cơ chế hoạt động của DNS Look up Gõ tên miền vào trình duyệt: Khi bạn nhập tên miền vào trình duyệt web (ví dụ: google.com), trình duyệt sẽ không gửi trực tiếp tên miền đến internet. Yêu cầu đến Nameserver: Trình duyệt gửi yêu cầu đến nameserver - máy chủ lưu trữ thông tin ánh xạ giữa tên miền và địa chỉ IP. Tìm kiếm nameserver: Có một hệ thống phân cấp nameserver, trình duyệt sẽ lần lượt truy vấn các nameserver cho đến khi tìm thấy nameserver có thẩm quyền cho tên miền đó. Trả về địa chỉ IP: Nameserver trả về địa chỉ IP tương ứng với tên miền đã yêu cầu. Kết nối đến website: Trình duyệt sử dụng địa chỉ IP để kết nối đến máy chủ của website và hiển thị nội dung cho bạn. DNS Lookup có những tính năng nổi bật nào? Dễ nhớ: Bạn chỉ cần nhớ tên miền thay vì địa chỉ IP phức tạp. Tính linh hoạt: Nếu địa chỉ IP của máy chủ thay đổi, bạn không cần cập nhật lại tên miền vì DNS Lookup sẽ tự động tìm kiếm địa chỉ IP mới. Phân cấp: Hệ thống phân cấp nameserver giúp phân tán lưu trữ thông tin và tăng tính ổn định của DNS. Kết luận DNS Lookup là một hệ thống thiết yếu cho hoạt động của internet. Nhờ có DNS Lookup, việc truy cập website trở nên dễ dàng và thuận tiện hơn cho người dùng. Lưu lại bài viết để biết cách sử dụng DNS Look up đúng cách nhé.

    DNS Look up hoạt động như nào? Có những tính năng gì đáng chú ý?

    Blog, Tin tức 18/05/2024
  • Mua tên miền vn giá rẻ ở đâu? Hướng dẫn cách đăng ký dễ dàng

    Mua tên miền vn giá rẻ ở đâu? Hướng dẫn cách đăng ký dễ dàng

    Blog, Tin tức 17/05/2024
  • Hướng dẫn đăng ký Google Workspace từ A đến Z

    Các bước đăng ký Google Workspace, hướng dẫn xác thực tên miền

    Blog, Tin tức 17/05/2024
  • Tên miền gov vn là gì? Hướng dẫn cách đăng ký đơn giản

    Tên miền gov vn là gì? Hướng dẫn cách đăng ký đơn giản

    Blog, Tin tức 16/05/2024