CHMOD là gì? Cách CHMOD file và thư mục qua FTP (Filezilla) nhanh 1

CHMOD là gì? Cách CHMOD file và thư mục qua FTP (Filezilla) nhanh và đơn giản

Friday January 6th, 2023 Blog, Tin tức

CHMOD là gì? CHMOD có vai trò như thế nào? Hãy cùng với Z.com Cloud tìm hiểu và được CHMOD file và thư mục qua FTP (Filezilla) chi tiết nhất trong bài viết dưới đây nhé!

Tổng quan CHMOD là gì?

CHMOD là gì? Cách CHMOD file và thư mục qua FTP (Filezilla) nhanh 2

Để tìm hiểu về CHMOD thì trước tiên hãy hiểu chính xác về CHMOD là gì đã nhé.

CHMOD là viết tắt của Change Mod có nghĩa là thiết lập quyền như xem, thay đổi, xóa… trên file hay thư mục. Hiện nay, hành động chmod theo chuẩn 644 với file, 755 với folder là hợp lý nhất.

Cụ thể thì thực hiện CHMOD thì bạn sẽ được phép thực hiện các thao tác như sau:

  • “Read” viết tắt là “r”: có nghĩa là đọc và được biểu diễn bằng số 4
  • “Write” viết tắt là “w”: có nghĩa là ghi / chỉnh sửa và được biểu diễn bằng số 2
  • “Execute” viết tắt là “x”: có nghĩa là thực thi và được biểu diễn bằng số 1

CHMOD đóng vai trò quan trọng trong ngành hệ thống thông tin. Do đó, đòi hỏi người muốn thực hiện hành động này phải có sự am hiểu về công nghệ thông tin và mục đích của việc mình muốn làm là gì.

Một số lưu ý khi thực hiện CHMOD

Sử dụng Chmod khá dễ dàng. Tuy nhiên cũng phải thực hiện đúng và đủ các nguyên tắc

Lưu ý về quyền hạn file hoặc thư mục

 Nhưng khi thực hiện cùng lúc thay đổi quyền hạn trên các file/thư mục với các đối tượng thì người dùng công nghệ cần lưu ý như sau:

  • “Owner”: là đối tượng chủ sở hữu của file/thư mục
  • “Group”: là đối tượng mà có Owner là thành viên
  • “Public / Others/ Everybody”: những đối tượng còn lại

Lưu ý về CHMOD 755

Như chúng tôi đã trình bày thì CHMOD = 755 là lý tưởng nhất. Và bạn cần hiểu về nó như sau:

  • 7 = 4 + 2 + 1 : Ở đây là người sở hữu thư mục có quyền đọc thư mục (read), sau đó là chỉnh sửa thư mục (write) và cuối cùng là liệt kê các thư mục và file bên trong (execute)
  • 5 = 4 + 0 + 1 : Ở đây là những người cùng nhóm chỉ có quyền đọc thư mục (read) sau đó sẽ liệt kê các thư mục và file bên trong (execute)
  • 5 = 4 + 0 + 1 : Ở đây là các đối tượng còn lại chỉ có quyền đọc thư mục (read), sau đó liệt kê các thư mục và file ở bên trong (execute)

Cách CHMOD file và thư mục như thế nào là chính xác?

Để CHMOD file và thư mục, người dùng công nghệ cần lưu ý sử dụng theo các bước như dưới đây:

Cách Chmod trong cPanel từ A-Z:

Các bước CHMOD file và thư mục qua cPanel bao gồm các bước:

Bước 1: Cạn cần đăng nhập vào trang quản trị cPanel : http://tendomain:2082

CHMOD là gì? Cách CHMOD file và thư mục qua FTP (Filezilla) nhanh 3

Bước 2: Đã đăng nhập thành công thì bạn click chọn ” File Manager”.

Bước 3: Chọn vào giao diện ” File Manager” .

CHMOD là gì? Cách CHMOD file và thư mục qua FTP (Filezilla) nhanh 4

Bước 4: Bạn click chọn vào cột “Perms” hoặc click chuột phải chọn ” Change Permissions” để thay đổi các thông số.

Bước 5: Bạn tiến hành chmod toàn bộ các bạn chọn “Select all”

Bước 6: Click chuột phải vào “Change Permissions” và tùy chỉnh phù hợp. Lưu ý là việc chmod toàn bộ này sẽ không chmod riêng rẽ folder, file với từng thông số cấu hình.

Cách CHMOD qua giao thức FTP

Cách CHMOD file và thư mục qua FTP (Filezilla) đơn giản gồm các bước như sau:

 

Bước 1: các bạn cần có phần mềm quản lý file hoạt động trên giao thức này mà mình có như là: Filezilla, Cute-pro , Flash FXP… Nếu chưa có thì các bạn cần truy cập : http://filezilla-project.org/download.php/ để tải bản mới nhất của phần mềm về thiết bị của mình.

CHMOD là gì? Cách CHMOD file và thư mục qua FTP (Filezilla) nhanh 5

Bước 2: Các bạn tiến hành điền các thông số đăng nhập và chọn “Quick Connect”

Bước 3: Điền các thống số tương tự với các thống số bạn dùng để đăng nhập trang quản trị cPanel, chỉ khác tại mục “Host” thì bạn điền IP server của hosting bạn hoặc main domain của hosting với điều kiện domain này phải được trỏ về host nhé.

Bước 4: Các bạn tiến hành click chuột phải tại folder và file đó và chọn “File permissions”.

CHMOD là gì? Cách CHMOD file và thư mục qua FTP (Filezilla) nhanh 7

Bước 5: Tiến hành điều chỉnh các thông số để tiến hành chmod từng file hay folder.

CHMOD là gì? Cách CHMOD file và thư mục qua FTP (Filezilla) nhanh 8

Bước 6: Ở bước này, bạn cần phải sẽ tiến hành chmod 755 cho folder của mình Tuy nhiên các bạn cần lưu  ý các  tùy chọn thường gặp như là:

  • Trường hợp bạn để nguyên thì ấn OK. Lúc này chmod sẽ chỉ được thực hiện cho folder đó
  • Trường hợp bạn click “Recurse” > chọn “Apply to all file and directories ” thì thông số bạn chỉnh tại “Numeric value” sẽ được áp dung cấu hình cho toàn bộ folder và file con nằm trong folder đó

Như vậy, chỉ với vài bước đơn giản là bạn có thể CHMOD file và thư mục qua FTP (Filezilla) thành công rồi.

Kết luận

Bài viết “CHMOD là gì? Cách CHMOD file và thư mục qua FTP (Filezilla)” trên đây của Z.com Cloud chúng tôi đã gửi đến các bạn những thông tin hữu ích nhất. Hãy cân nhắc tham khảo và làm theo các bước chúng tôi hướng dẫn.

Nếu bạn có bất cứ thắc mắc hoặc muốn tư vấn sử dụng dịch vụ hosting, tên miền, cloud vps, email server… hãy liên hệ với chúng tôi để được hỗ trợ kịp thời!

DỊCH VỤ CLOUD SERVER TỐC ĐỘ XỬ LÝ VƯỢT TRỘI

Các tìm kiếm liên quan đến chủ đề “CHMOD”

chmod u+x
Chmod 777 la gì Chmod Linux Chmod gõ
chmod go+r chmod a+x là gì Lệnh chmod 777 Chmod 755 la gì

Bài liên quan

Recommended Articles for you

  • 3 Cách tra cứu hóa đơn điện tử theo Thông tư 78 và NĐ123

    3 Cách tra cứu hóa đơn điện tử theo Thông tư 78 và NĐ123

    Blog, Tin tức Sunday December 3rd, 2023
  • Thủ tục hủy hóa đơn điện tử mới nhất kèm mẫu biên bản hủy hóa đơn

    Thủ tục hủy hóa đơn điện tử mới nhất kèm mẫu biên bản hủy hóa đơn

    Blog, Tin tức Friday December 1st, 2023

Do not have missed that article?

  • 3 Cách tra cứu hóa đơn điện tử theo Thông tư 78 và NĐ123

    3 Cách tra cứu hóa đơn điện tử theo Thông tư 78 và NĐ123

    Blog, Tin tức Sunday December 3rd, 2023
  • Thủ tục hủy hóa đơn điện tử mới nhất kèm mẫu biên bản hủy hóa đơn

    Thủ tục hủy hóa đơn điện tử mới nhất kèm mẫu biên bản hủy hóa đơn

    Blog, Tin tức Friday December 1st, 2023
  • Biên bản điều chỉnh hóa đơn điện tử cần lưu ý điều gì? Khi nào cần lập?

    Biên bản điều chỉnh hóa đơn điện tử cần lưu ý điều gì? Khi nào cần lập?

    Blog, Tin tức Thursday November 30th, 2023
  • Quá trình lập và xuất hóa đơn điện tử hiện nay sẽ được thực hiện thông qua phần mềm hoặc hệ thống điện tử. Trong đó việc xuất hóa đơn điện tử sẽ giúp bạn dễ dàng lưu trữ, tra cứu các thông tin cần thiết. Vậy cụ thể quy trình lập xuất hóa đơn điện tử như thế nào, theo dõi ngay bài viết dưới đây của Z.com để được hướng dẫn nhé. Hóa đơn điện tử K-Invoice Quý doanh nghiệp quan tâm nhận ưu đãi & dùng thử MIỄN PHÍ đầy đủ tính năng hóa đơn điện tử K-Invoice, vui lòng liên hệ Hotline: 024.7108.9999 hoặc ĐĂNG KÝ tại: DÙNG THỬ MIỄN PHÍ PHẦN MỀM HÓA ĐƠN ĐIỆN TỬ Hướng dẫn cách lập hóa đơn điện tử Để lập hóa đơn điện tử, các nhà bán hàng cần thực hiện theo những bước đơn giản sau: Hướng dẫn lập hóa đơn điện tử bằng cách nhập khẩu dữ liệu từ tệp Excel Bước 1. Tải và cài đặt phần mềm hóa đơn điện tử trên máy tính hoặc thiết bị di động. Có nhiều phần mềm hóa đơn điện tử có sẵn trên thị trường, ví dụ như MISA meInvoice, E-invoice, Viettel S-invoice, FAST e-Invoice. Bước 2. Mở phần mềm hóa đơn điện tử và đăng nhập vào tài khoản của bạn. Bước 3. Trong giao diện phần mềm, tìm và chọn tùy chọn "Nhập khẩu" hoặc "Import" để bắt đầu quá trình nhập khẩu dữ liệu từ tệp Excel. Bước 4. Chọn tệp Excel chứa dữ liệu hóa đơn mà bạn muốn nhập khẩu. Có thể có các tùy chọn để chỉ định sheet hoặc các trường dữ liệu cụ thể trong tệp Excel. Cách lập và xuất hóa đơn điện tử theo Thông tư 78 Bước 5. Kiểm tra và ánh xạ các trường dữ liệu trong tệp Excel với các trường tương ứng trong phần mềm hóa đơn điện tử. Điều này đảm bảo rằng dữ liệu được nhập khẩu đúng cách và đầy đủ. Bước 6. Xác nhận và thực hiện quá trình nhập khẩu. Phần mềm sẽ xử lý dữ liệu từ tệp Excel và tạo ra các hóa đơn điện tử tương ứng. Bước 7. Kiểm tra lại các hóa đơn điện tử đã được tạo và đảm bảo rằng thông tin được nhập khẩu chính xác. Bạn có thể xem trước và chỉnh sửa các hóa đơn điện tử trước khi gửi đi. Lập hóa đơn điện tử ngay trên phần mềm Bước 1. Tải và cài đặt phần mềm hóa đơn điện tử trên máy tính hoặc thiết bị di động. Có nhiều phần mềm hóa đơn điện tử có sẵn trên thị trường cho bạn tham khảo như K-Invoice, MISA meInvoice, E-invoice, Viettel S-invoice, FAST e-Invoice. Bước 2. Đăng nhập vào phần mềm hóa đơn điện tử bằng tài khoản đã đăng ký trước đó. Bước 3. Tạo hóa đơn điện tử mới bằng cách chọn tùy chọn "Lập hóa đơn" hoặc "Tạo mới" trên giao diện phần mềm. Bước 4. Nhập thông tin cần thiết vào các trường thông tin trên hóa đơn điện tử, bao gồm thông tin về người bán, người mua, sản phẩm/dịch vụ, số lượng, giá cả, thuế GTGT, và các thông tin khác liên quan. Bước 5. Kiểm tra lại thông tin đã nhập và xác nhận tạo hóa đơn điện tử. Bước 6. Hệ thống sẽ tạo ra một mã số hóa đơn điện tử duy nhất và lưu trữ thông tin hóa đơn trong cơ sở dữ liệu của phần mềm. Bước 7. Sau khi tạo hóa đơn điện tử, bạn có thể gửi nó đến người mua hàng thông qua email hoặc cổng thông tin trực tuyến. Hướng dẫn xuất hóa đơn điện tử chi tiết Sau khi biết cách lập HĐ ĐT, bạn cũng cần biết cách xuất hóa đơn bằng cách sau: Hướng dẫn xuất từng hóa đơn điện tử Bước 1. Đăng nhập vào phần mềm kê khai hóa đơn điện tử. Bước 2. Chọn menu "Hóa đơn đã lập". Bước 3. Tìm kiếm hóa đơn cần xuất bằng cách nhập thông tin vào ô tìm kiếm hoặc lọc theo ngày tháng. Bước 4. Chọn hóa đơn cần xuất và nhấn vào nút "Xuất hóa đơn". Bước 5. Chọn định dạng xuất hóa đơn (PDF hoặc XML) và lưu file xuất ra máy tính. Hướng dẫn xuất hàng loạt hóa đơn điện tử Bước 1. Tải và cài đặt phần mềm hóa đơn điện tử trên máy tính hoặc thiết bị di động. Có nhiều phần mềm hóa đơn điện tử có sẵn trên thị trường. Bước 2. Mở phần mềm hóa đơn điện tử và đăng nhập vào tài khoản của bạn. Bước 3. Tìm và chọn tùy chọn "Xuất hàng loạt" hoặc "Export" trên giao diện phần mềm. Bước 4. Chọn các hóa đơn điện tử mà bạn muốn xuất hàng loạt. Có thể có các tùy chọn để chỉ định danh sách hóa đơn theo ngày, tháng, hoặc các tiêu chí khác. Bước 5. Xác định định dạng xuất hóa đơn điện tử. Phần mềm thường hỗ trợ nhiều định dạng như Excel, PDF, CSV, XML. Bước 6. Chọn vị trí lưu trữ tệp xuất hóa đơn điện tử trên máy tính hoặc thiết bị di động của bạn. Bước 7. Xác nhận và thực hiện quá trình xuất hàng loạt. Phần mềm sẽ xử lý dữ liệu và tạo ra tệp xuất hóa đơn điện tử theo yêu cầu của bạn. Lưu ý rằng quy trình lập hay xuất hóa đơn điện tử có thể khác nhau tùy theo phần mềm hóa đơn điện tử mà bạn sử dụng. Do đó, bạn cũng cần tham khảo hướng dẫn sử dụng cụ thể từ nhà cung cấp phần mềm hoặc nhân viên kỹ thuật nhé trước khi tiến hành thao tác nhé. Kết luận Trên đây là hướng dẫn cách lập và xuất hóa đơn điện tử vô cùng đơn giản mà bạn cần biết. Những thao tác này cũng rất đơn giản, các bạn hãy lưu lại bài viết này và thực hiện thật chính xác các thao tác này nhé! Hóa đơn điện tử K-Invoice Quý doanh nghiệp quan tâm nhận ưu đãi & dùng thử MIỄN PHÍ đầy đủ tính năng hóa đơn điện tử K-Invoice, vui lòng liên hệ Hotline: 024.7108.9999 hoặc ĐĂNG KÝ tại: DÙNG THỬ MIỄN PHÍ PHẦN MỀM HÓA ĐƠN ĐIỆN TỬ Bài liên quan Hóa đơn điện tử có sai sót là gì? Xử lý theo mẫu 04/SS-HĐĐT mới nhất Hướng dẫn chuyển đổi hóa đơn điện tử theo Thông tư 78 & Nghị định 123 Chi tiết Nghị định 44/2023/NĐ-CP: Giảm thuế GTGT mới nhất 2023 Hướng dẫn viết hóa đơn điều chỉnh chính xác nhất Thông báo hóa đơn điện tử có sai sót Mẫu 04/SS-HĐĐT mới nhất hiện nay

    Cách lập và xuất hóa đơn điện tử theo Thông tư 78

    Blog, Tin tức Tuesday November 28th, 2023