3 Cách nâng tầm Domain Authority, SEO và Content Marketing

3 Cách nâng tầm Domain Authority, SEO và Content Marketing

18/10/2022 Blog, Tin tức

Domain Authority là gì, Domain Authority liên quan như thế nào đến content SEO Marketing? Hãy để Z.com Cloud chia sẻ đến bạn đọc những thông tin chi tiết nhất về Domain Authority.

Tìm hiểu thuật ngữ Domain Authority là gì?

Domain Authority là một thuật ngữ dùng để cho chỉ số quan trọng không thể bỏ qua khi đo lường chất lượng của website chuẩn SEO.

3 Cách nâng tầm Domain Authority, SEO và Content Marketing

Vậy Domain Authority cụ thể là gì, bạn có thể hiểu Domain Authority chính là là số liệu tính toán của Moz. Chính chỉ số này sẽ giúp bạn đưa ra giải pháp làm thế nào để một domain khả năng đạt thứ hạng cao trong bảng xếp hạng trong kết quả tìm kiếm của Google.

Domain Authority sẽ bao gồm số lượng liên kết, điểm số MozRank và MozTrust và hàng chục các yếu tố khác dựa vào chính dữ liệu các chỉ số web Mozsape

Domain Authority là gì và có cách tính như thế nào?

Domain Authority hiện nay được sử dụng một Machine Learning để dự đoán, tìm thuật toán tương quan tốt nhất với bảng xếp hạng qua hàng ngàn kết quả tìm kiếm khác nhau.

Machine Learning là phương pháp sẽ cho phép máy tính tìm thấy những thông tin giá trị ẩn sâu nhất. Như vậy, Domain Authority sẽ cho ra những kết quả nghiên cứu, xác định site có profile mạnh hơn, cách tốt nhất là sử dụng Page Authority (PA) và Domain Authority (DA).

3 Cách nâng tầm Domain Authority, SEO và Content Marketing 2

Domain Authority Checker Moz - Kiểm tra Domain Authority như thế nào?

Hiện nay, cách để check Domain Authority vô cùng đơn giản. Bên cạnh việc biết cách sử dụng công cụ, bạn còn phải hiệu được chỉ số Domain Authority (viết tắt là DA)

Công cụ Domain Authority checker

Công cụ phổ biến nhất để Domain Authority chính là MozBar. Ưu điểm của Domain Authority chính là tất cả các chiến dịch Moz Pro, Moz API đều cho ra các chỉ số của Domain Authority một cách chính xác nhất.

Xác định điểm số Domain Authority như thế nào cho chuẩn?

Hiểu được Domain Authority và các điểm của nó bạn mới có thể đưa ra chiến thuật cải tiến phù hợp. Phân biệt điểm domain authority stacking tốt, trung bình hoặc yếu kém cũng rất dễ.

Cách đơn giản nhất chính là việc xem Domain Authority của mình có thuộc top đầu của thanh tìm kiếm Google hay là không.

Giải pháp để tăng chỉ số Domain Authority của Website

Sau khi dùng công cụ domain authority checker moz phân tích Domain Authority của mình, bạn sẽ cần đưa giải  pháp để giúp điểm DA của mình được cao hơn. Một số cách hay mà chúng tôi xin chia sẻ đến bạn đọc để có được sự cải thiện Domain Authority và SEO với Content Marketing tốt nhất là:

3 Cách nâng tầm Domain Authority, SEO và Content Marketing 3

Tạo ra nội dung (content) chất lượng

Content có chất lượng sẽ giúp cho website của bạn tối ưu được điểm DA một cách tốt nhất. Vậy thế nào là content chất lượng?

Một content chất lượng sẽ phụ thuộc vào nhiều yếu tố, đặc biệt là ở bước lập kế hoạch đầu tiên. Nội dung ở đây không chỉ là các bài viết mà còn là các hình ảnh, gif, video kèm theo nó.

Đặc biệt, những bài viết trên website muốn cải thiện domain authority stacking thì bắt buộc phải chuẩn SEO với một số điều quan trọng như:

  • Số lượng bài viết cập nhật liên tục để cho Google biết là bạn đang hoạt động
  • Số lượng từ trong một bài không quá nhiều, tốt nhất là 1000 từ với chủ đề bài viết hấp dẫn, liên quan đến dịch vụ, sản phẩm của website
  • Tuyệt đối không copy bài viết của trang khác, khi này điểm Domain Authority của bạn sẽ tuột dốc không phanh

Thực hiện tối ưu SEO Onpage

Thực hiện tối ưu SEO Onpage sẽ là giải pháp giúp cải thiện điểm Domain Authority của website đáng kể. Để On-Page SEO thì bạn cần phải đưa ra các chiến thuật như là tiêu đề trang, vị trí từ khoá và mật độ từ khóa… một cách phù hợp.

Bên cạnh đó, tối ưu onpage còn là việc sử dụng các thẻ tiêu đề, cấu trúc của URL, tối ưu hóa hình ảnh…

3 Cách nâng tầm Domain Authority, SEO và Content Marketing 4

Tạo liên kết chất lượng để tăng điểm DA

Tạo liên kết chất lượng để tăng điểm DA cũng là cách để giúp website của bạn cải thiện điểm Domain Authority đáng kể.

Đây là điều không quá dễ dàng và đòi hỏi các SEO-er phải có sự làm việc chuyên nghiệp, chọn lọc và phân tích được các liên kết phù hợp nhất. Tuyệt đối không nên spam liên kết, để tạo nên một website sạch, lành mạnh và mang lại giá trị nhất quán cho người xem.

Ngoài ra, bạn cũng có thể xóa những liên kết xấu, spam cũng như thêm các đường link nội bộ để đạt được mục tiêu mình mong muốn. SEO website có điểm DA cao, đạt thứ hạng cao trên thanh tìm kiếm Google đòi hỏi thời gian và sự kiên nhẫn nên các SEO-er hãy thật chăm chỉ để đạt thành tích cao nhé.

Kết luận

Hy vọng với bài viết về của Z.com Cloud về Domain Authority đã giúp bạn hiểu hơn về khái niệm này. Cùng như biết cách kiểm tra Domain Authority từ đó thực hiện các chiến lược SEO content để cải thiện chỉ số DA này.

Tên miền .VN chỉ từ 20K | Tên miền quốc tế chỉ từ 25K

Ưu đãi đặc biệt khi đăng ký tên miền tại TENTEN:

  • Tên miền tiếng Việt chỉ 20k/domain khi mua từ 2 domain trở lên
  • .VN -100% giá dịch vụ + hoàn 55k/domain
  • .COM/.NET 98k năm đầu khi mua từ 2 năm/ 198k khi mua 1 năm
  • Tên miền quốc tế khác chỉ từ 25k/domain

NHẬN ƯU ĐÃI TẠI ĐÂY

Các tìm kiếm liên quan đến chủ đề “Domain Authority”

Domain Authority la gì Domain authority checker
Minishortner com What is domain authority is domain authority worth working on for seo
Domain Rating la gì

Bài liên quan

Tin tức hưu ích với bạn

  • Đăng ký tên miền info vn ở đâu? Hướng dẫn đăng ký từ A-Z

    Đăng ký tên miền info vn ở đâu? Hướng dẫn đăng ký từ A-Z

    Blog, Tin tức 20/05/2024
  • OneDrive là gì? Vài mẹo cần biết khi sử dụng Microsoft OneDrive

    OneDrive là gì? Vài mẹo cần biết khi sử dụng Microsoft OneDrive

    Blog, Tin tức 20/05/2024

Bạn có bỏ lỡ tin tức nào không?

  • Đăng ký tên miền info vn ở đâu? Hướng dẫn đăng ký từ A-Z

    Đăng ký tên miền info vn ở đâu? Hướng dẫn đăng ký từ A-Z

    Blog, Tin tức 20/05/2024
  • OneDrive là gì? Vài mẹo cần biết khi sử dụng Microsoft OneDrive

    OneDrive là gì? Vài mẹo cần biết khi sử dụng Microsoft OneDrive

    Blog, Tin tức 20/05/2024
  • Vì sao nên dùng tên miền Pro VN? Hướng dẫn đăng ký tên miền Pro VN từ A-Z

    Vì sao nên dùng tên miền Pro VN? Hướng dẫn đăng ký tên miền Pro VN từ A-Z

    Blog, Tin tức 19/05/2024
  • DNS Look up (tra cứu DNS) là một quá trình chuyển đổi tên miền (domain name) dễ nhớ thành địa chỉ IP (Internet Protocol) khó nhớ, giống như việc tra cứu danh bạ điện thoại để tìm số điện thoại của một người quen. Vậy DNS Look up có ý nghĩa như thế nào với DNS, hãy cùng Z.com chúng tôi tìm hiểu ngay nhé! Xem thêm: DNS là gì? Từ A-Z về DNS Google, DNS Server, DNS VNPT DNS Look up DNS là gì? DNS Look up là gì? DNS là viết tắt của Domain Name System, hay còn gọi là Hệ thống phân giải tên miền. Đây là một hệ thống phân cấp và phân tán giúp chuyển đổi tên miền dễ nhớ thành địa chỉ IP phức tạp mà máy tính có thể hiểu và sử dụng để truy cập website. DNS hoạt động như thế nào? Hệ thống DNS hoạt động thông qua các bước sau: Bước 1: Truy vấn (Query) Khi bạn nhập tên miền vào trình duyệt web, trình duyệt sẽ gửi một truy vấn DNS đến máy chủ DNS được cấu hình trong cài đặt mạng của bạn hoặc được cung cấp tự động bởi nhà cung cấp dịch vụ internet (ISP). Truy vấn này bao gồm tên miền bạn muốn truy cập. DNS hoạt động như thế nào? Bước 2: Caching Trước khi gửi truy vấn DNS đến máy chủ DNS, trình duyệt sẽ kiểm tra bộ nhớ cache DNS để xem nó có lưu trữ bản ghi DNS cho tên miền đó hay không. Bộ nhớ cache DNS là nơi lưu trữ tạm thời các bản ghi DNS đã được tra cứu trước đây để tăng tốc độ truy vấn DNS. Nếu bộ nhớ cache DNS có chứa bản ghi DNS cho tên miền: Trình duyệt sẽ sử dụng bản ghi đó để truy cập website mà không cần gửi truy vấn DNS đến máy chủ DNS. Nếu bộ nhớ cache DNS không có bản ghi DNS cho tên miền: Trình duyệt sẽ gửi truy vấn DNS đến máy chủ DNS. Bước 3: Máy chủ DNS chính (DNS root server) Truy vấn DNS đầu tiên được gửi đến máy chủ DNS chính (DNS root server). Máy chủ DNS chính lưu trữ thông tin về máy chủ DNS cấp cao nhất (TLD) cho tên miền được truy vấn. Bước 4: Truy cấn đến máy chủ DNS cấp cao hơn (Top-level Domain server) Tiếp theo, trình duyệt sẽ gửi truy vấn DNS đến máy chủ DNS cấp cao nhất (TLD server) cho tên miền được truy vấn. Máy chủ DNS cấp cao nhất lưu trữ thông tin về máy chủ DNS cụ thể (authoritative DNS server) cho tên miền. Bước 5: Truy vấn Máy chủ DNS cụ thể (Authoritative DNS server) Cuối cùng, trình duyệt sẽ gửi truy vấn DNS đến máy chủ DNS cụ thể (authoritative DNS server) cho tên miền được truy vấn. Máy chủ DNS cụ thể lưu trữ bản ghi DNS chính thức cho tên miền, bao gồm địa chỉ IP của website. DNS hoạt động như thế nào? Bước 6: Truy vấn và phản hồi Khi máy chủ DNS cụ thể nhận được truy vấn DNS, nó sẽ tra cứu bản ghi DNS cho tên miền được truy vấn trong cơ sở dữ liệu của mình. Nếu tìm thấy bản ghi DNS, máy chủ DNS cụ thể sẽ gửi phản hồi DNS cho trình duyệt, bao gồm địa chỉ IP của website. Trình duyệt sẽ sử dụng địa chỉ IP này để kết nối đến máy chủ lưu trữ website và hiển thị nội dung cho bạn. Quá trình này diễn ra rất nhanh chóng, chỉ trong vài mili giây. Nhờ có DNS, bạn không cần phải nhớ địa chỉ IP phức tạp của website mà chỉ cần sử dụng tên miền dễ nhớ. Xem thêm: DNS Domain Check và những lưu ý quan trọng ít người biết Tại sao cần DNS Look up? DNS Lookup (tra cứu DNS) là quá trình chuyển đổi tên miền dễ nhớ thành địa chỉ IP phức tạp mà máy tính có thể hiểu và sử dụng để truy cập website. Sở dĩ cần có DNS Look up vì những lý do sau đây: Máy tính chỉ có thể hiểu và giao tiếp với nhau thông qua địa chỉ IP, một dãy số gồm bốn nhóm, mỗi nhóm từ 0 đến 255 (ví dụ: 142.250.183.142). Con người khó nhớ những dãy số phức tạp này, do đó, tên miền ra đời để thay thế. Tên miền thường ngắn gọn, dễ nhớ và phản ánh nội dung của website (ví dụ: google.com). DNS Lookup đóng vai trò trung gian, "dịch" tên miền thành địa chỉ IP tương ứng, giúp máy tính định vị được website bạn muốn truy cập. Tại sao cần DNS Lookup? Cơ chế hoạt động của DNS Look up Gõ tên miền vào trình duyệt: Khi bạn nhập tên miền vào trình duyệt web (ví dụ: google.com), trình duyệt sẽ không gửi trực tiếp tên miền đến internet. Yêu cầu đến Nameserver: Trình duyệt gửi yêu cầu đến nameserver - máy chủ lưu trữ thông tin ánh xạ giữa tên miền và địa chỉ IP. Tìm kiếm nameserver: Có một hệ thống phân cấp nameserver, trình duyệt sẽ lần lượt truy vấn các nameserver cho đến khi tìm thấy nameserver có thẩm quyền cho tên miền đó. Trả về địa chỉ IP: Nameserver trả về địa chỉ IP tương ứng với tên miền đã yêu cầu. Kết nối đến website: Trình duyệt sử dụng địa chỉ IP để kết nối đến máy chủ của website và hiển thị nội dung cho bạn. DNS Lookup có những tính năng nổi bật nào? Dễ nhớ: Bạn chỉ cần nhớ tên miền thay vì địa chỉ IP phức tạp. Tính linh hoạt: Nếu địa chỉ IP của máy chủ thay đổi, bạn không cần cập nhật lại tên miền vì DNS Lookup sẽ tự động tìm kiếm địa chỉ IP mới. Phân cấp: Hệ thống phân cấp nameserver giúp phân tán lưu trữ thông tin và tăng tính ổn định của DNS. Kết luận DNS Lookup là một hệ thống thiết yếu cho hoạt động của internet. Nhờ có DNS Lookup, việc truy cập website trở nên dễ dàng và thuận tiện hơn cho người dùng. Lưu lại bài viết để biết cách sử dụng DNS Look up đúng cách nhé.

    DNS Look up hoạt động như nào? Có những tính năng gì đáng chú ý?

    Blog, Tin tức 18/05/2024