Ký nháy là gì? Quy định và cách sử dụng ký nháy hợp đồng, ký nháy văn bản

Ký nháy là gì? Quy định và cách sử dụng ký nháy hợp đồng, ký nháy văn bản

26/04/2024 Blog, Tin tức

Ký nháy, hay còn gọi là ký tắt, là chữ ký của người có trách nhiệm để xác định văn bản trước khi được trình cho người ký chính thức. Mục đích nhằm đảm bảo rằng văn bản đã được kiểm tra về tính chính xác của nội dung, thể thức, kỹ thuật trình bày và thủ tục ban hành.

Tìm hiểu ngay những thông tin Z.com để biết cách sử dụng và những quy định quan trọng về ký nháy nhé!

Dịch vụ chữ ký số rẻ nhất chỉ từ 770.000đ/ năm

Chữ ký số mà Tenten.vn cung cấp được được VNISA chứng nhận:

    • An toàn vượt trội
    • Bảo mật tuyệt đối
    • Thời gian cấp nhanh chóng

🎁 Ưu đãi đặc biệt: Mua từ 1 năm tặng 100 số hóa đơn điện tử + Free 6 tháng sử dụng phần mềm kê khai BHXH.

Sử dụng ngay hôm nay để tiết kiệm thời gian và nâng cao độ an toàn cho công việc của bạn!

NHẬN ƯU ĐÃI CHỮ KÝ SỐ TẠI ĐÂY

Ký nháy là gì?

Chữ ký nháy, hay còn được gọi là ký tắt, là cách để xác định văn bản trước khi được trình cho người ký chính thức. Chữ ký nháy đảm bảo văn bản đã được kiểm tra về tính chính xác của nội dung, thể thức, kỹ thuật trình bày và thủ tục ban hành. Ký tắt là hành vi pháp lý được quy định tại Luật Điều ước quốc tế 2016, để xác nhận văn bản điều ước quốc tế mà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam dự định ký. 

Chữ ký nháy thường đặt ở cuối dòng hoặc cuối đoạn văn bản và có thể nằm ở cuối cùng của văn bản hoặc cuối mỗi trang. Trên văn bản hành chính, chữ ký nháy cũng có thể nằm bên cạnh chữ “Nơi nhận” trong phần ghi tên đơn vị nhận văn bản. Người ký nháy không cần phải ký đầy đủ họ tên như chữ ký thông thườn. Thay vào đó, bạn chỉ cần ký tắt chữ ký tại những vị trí yêu cầu.

Ký nháy là gì?

Ký nháy là gì?

Sự khác nhau giữa ký tắt với ký chính thức?

Đặc điểm

Ký nháy

Ký chính thức

Mục đích

Xác định người đã soạn thảo và kiểm tra văn bản

Xác nhận tính chính thức và giá trị pháp lý của văn bản

Vị trí

Dưới từng trang hoặc cuối văn bản

Cuối văn bản, sau phần nội dung

Hình thức

Ký tên đầy đủ hoặc ký tắt

Ký tên đầy đủ

Giá trị pháp lý

Chịu trách nhiệm về nội dung

Xác định chủ thể ký và chịu trách nhiệm pháp lý

Mức độ ràng buộc

Thấp

Cao

Trường hợp sử dụng

Văn bản nội bộ, dự thảo

Văn bản chính thức với giá trị pháp lý rõ ràng

Một số quy định về ký nháy văn bản

  • Về giá trị pháp lý: Chữ ký nháy là sự xác nhận rằng cá nhân đã xem xét văn bản hoặc người đọc đã đọc toàn bộ nội dung văn bản trên trang mà chữ ký nháy được đặt.
  • Trách nhiệm người ký nháy: Người ký nháy phải hoàn toàn chịu trách nhiệm về nội dung của văn bản mà họ đã ký trước khi gửi đến lãnh đạo để ký chính thức. Trong quá trình này, người ký nháy cần tuân thủ đúng quy định của pháp luật.
Một số quy định về ký nháy văn bản

Một số quy định về ký nháy văn bản

Phân biệt các loại ký nháy phổ biến hiện nay

Phân biệt các loại ký nháy phổ biến hiện nay

Phân biệt các loại ký nháy phổ biến hiện nay

Loại ký nháy

Vị trí

Ưu điểm

Nhược điểm

Ở dòng nội dung cuối cùng của văn bản

Sau phần nội dung, trước phần tên và chức danh của người ký

- Đơn giản, dễ thực hiện.

- Ít trang trọng.

Ở phía dưới từng trang văn bản

Góc dưới bên phải của mỗi trang

- Đảm bảo tính chính xác cho từng trang.

- Tốn thời gian thực hiện.

Ở phần chức danh người có thẩm quyền hoặc tại nơi nhận

Gần phần chức danh hoặc nơi nhận

- Trang trọng.

- Khó phân biệt với chữ ký chính thức.

Hướng dẫn chính xác cách ký nháy hợp đồng chuẩn quy định pháp luật

Cách ký nháy

Theo quy định chi tiết tại Mục II phụ lục I của Nghị định 30/2020/NĐ-CP về công tác văn thư trong văn bản hành chính hiện hành, các quy định về chữ ký được mô tả như sau:

Chữ ký của người có thẩm quyền có thể là chữ ký tay ở văn bản giấy hoặc chữ ký số trên văn bản điện tử.

Hướng dẫn chính xác cách ký nháy hợp đồng chuẩn quy định pháp luật

Hướng dẫn chính xác cách ký nháy hợp đồng chuẩn quy định pháp luật

Việc ghi rõ quyền hạn của người ký được thực hiện theo các quy tắc sau:

  • Khi ký thay mặt tập thể, phải ghi chữ viết tắt “TM.” ở trước tên tập thể lãnh đạo hoặc tên của cơ quan, tổ chức.
  • Khi được giao quyền cấp trưởng, phải ghi chữ viết tắt “Q.” ở trước chức vụ của người đứng đầu cơ quan, tổ chức.
  • Khi ký thay người đứng đầu cơ quan, tổ chức, phải ghi chữ viết tắt “KT.” ở trước chức vụ của người đứng đầu. Trường hợp cấp phó được giao phụ trách hoặc điều hành, thực hiện ký như cách cấp phó ký thay cấp trưởng.
  • Khi ký thừa lệnh, phải ghi chữ viết tắt “TL.” ở trước chức vụ của người đứng đầu cơ quan, tổ chức.
  • Khi ký thừa ủy quyền, phải ghi chữ viết tắt “TUQ.” ở trước chức vụ của người đứng đầu cơ quan, tổ chức.

Về cách đóng dấu

  • Đối với cơ quan, tổ chức: Đóng dấu bên trái chữ ký và trùm lên 1/3 phần chữ ký.
  • Đối với đóng dấu treo: Đóng dấu lên trang đầu và trùm một phần tên cơ quan, tổ chức hoặc tiêu đề phụ lục.
  • Đối với đóng dấu giáp lai: Đóng dấu giáp lai ở vị trí khoảng giữa mép phải của văn bản hoặc phụ lục văn bản rồi trùm lên một phần các tờ giấy. Mỗi dấu giáp lai có thể đóng tối đa 05 tờ văn bản.

Kết luận

Trên đây là những thông tin chi tiết về ký nháy, một hình thức cam kết đơn giản được sử dụng trong các hoạt động nội bộ của công ty. Hãy lưu lại bài viết để sử dụng chữ ký nháy đúng cách.

Dịch vụ chữ ký số rẻ nhất chỉ từ 770.000đ/ năm

Chữ ký số mà Tenten.vn cung cấp được được VNISA chứng nhận:

    • An toàn vượt trội
    • Bảo mật tuyệt đối
    • Thời gian cấp nhanh chóng

🎁 Ưu đãi đặc biệt: Mua từ 1 năm tặng 100 số hóa đơn điện tử + Free 6 tháng sử dụng phần mềm kê khai BHXH.

Sử dụng ngay hôm nay để tiết kiệm thời gian và nâng cao độ an toàn cho công việc của bạn!

NHẬN ƯU ĐÃI CHỮ KÝ SỐ TẠI ĐÂY

Bài liên quan

Tin tức hưu ích với bạn

  • DNS Look up (tra cứu DNS) là một quá trình chuyển đổi tên miền (domain name) dễ nhớ thành địa chỉ IP (Internet Protocol) khó nhớ, giống như việc tra cứu danh bạ điện thoại để tìm số điện thoại của một người quen. Vậy DNS Look up có ý nghĩa như thế nào với DNS, hãy cùng Z.com chúng tôi tìm hiểu ngay nhé! Xem thêm: DNS là gì? Từ A-Z về DNS Google, DNS Server, DNS VNPT DNS Look up DNS là gì? DNS Look up là gì? DNS là viết tắt của Domain Name System, hay còn gọi là Hệ thống phân giải tên miền. Đây là một hệ thống phân cấp và phân tán giúp chuyển đổi tên miền dễ nhớ thành địa chỉ IP phức tạp mà máy tính có thể hiểu và sử dụng để truy cập website. DNS hoạt động như thế nào? Hệ thống DNS hoạt động thông qua các bước sau: Bước 1: Truy vấn (Query) Khi bạn nhập tên miền vào trình duyệt web, trình duyệt sẽ gửi một truy vấn DNS đến máy chủ DNS được cấu hình trong cài đặt mạng của bạn hoặc được cung cấp tự động bởi nhà cung cấp dịch vụ internet (ISP). Truy vấn này bao gồm tên miền bạn muốn truy cập. DNS hoạt động như thế nào? Bước 2: Caching Trước khi gửi truy vấn DNS đến máy chủ DNS, trình duyệt sẽ kiểm tra bộ nhớ cache DNS để xem nó có lưu trữ bản ghi DNS cho tên miền đó hay không. Bộ nhớ cache DNS là nơi lưu trữ tạm thời các bản ghi DNS đã được tra cứu trước đây để tăng tốc độ truy vấn DNS. Nếu bộ nhớ cache DNS có chứa bản ghi DNS cho tên miền: Trình duyệt sẽ sử dụng bản ghi đó để truy cập website mà không cần gửi truy vấn DNS đến máy chủ DNS. Nếu bộ nhớ cache DNS không có bản ghi DNS cho tên miền: Trình duyệt sẽ gửi truy vấn DNS đến máy chủ DNS. Bước 3: Máy chủ DNS chính (DNS root server) Truy vấn DNS đầu tiên được gửi đến máy chủ DNS chính (DNS root server). Máy chủ DNS chính lưu trữ thông tin về máy chủ DNS cấp cao nhất (TLD) cho tên miền được truy vấn. Bước 4: Truy cấn đến máy chủ DNS cấp cao hơn (Top-level Domain server) Tiếp theo, trình duyệt sẽ gửi truy vấn DNS đến máy chủ DNS cấp cao nhất (TLD server) cho tên miền được truy vấn. Máy chủ DNS cấp cao nhất lưu trữ thông tin về máy chủ DNS cụ thể (authoritative DNS server) cho tên miền. Bước 5: Truy vấn Máy chủ DNS cụ thể (Authoritative DNS server) Cuối cùng, trình duyệt sẽ gửi truy vấn DNS đến máy chủ DNS cụ thể (authoritative DNS server) cho tên miền được truy vấn. Máy chủ DNS cụ thể lưu trữ bản ghi DNS chính thức cho tên miền, bao gồm địa chỉ IP của website. DNS hoạt động như thế nào? Bước 6: Truy vấn và phản hồi Khi máy chủ DNS cụ thể nhận được truy vấn DNS, nó sẽ tra cứu bản ghi DNS cho tên miền được truy vấn trong cơ sở dữ liệu của mình. Nếu tìm thấy bản ghi DNS, máy chủ DNS cụ thể sẽ gửi phản hồi DNS cho trình duyệt, bao gồm địa chỉ IP của website. Trình duyệt sẽ sử dụng địa chỉ IP này để kết nối đến máy chủ lưu trữ website và hiển thị nội dung cho bạn. Quá trình này diễn ra rất nhanh chóng, chỉ trong vài mili giây. Nhờ có DNS, bạn không cần phải nhớ địa chỉ IP phức tạp của website mà chỉ cần sử dụng tên miền dễ nhớ. Xem thêm: DNS Domain Check và những lưu ý quan trọng ít người biết Tại sao cần DNS Look up? DNS Lookup (tra cứu DNS) là quá trình chuyển đổi tên miền dễ nhớ thành địa chỉ IP phức tạp mà máy tính có thể hiểu và sử dụng để truy cập website. Sở dĩ cần có DNS Look up vì những lý do sau đây: Máy tính chỉ có thể hiểu và giao tiếp với nhau thông qua địa chỉ IP, một dãy số gồm bốn nhóm, mỗi nhóm từ 0 đến 255 (ví dụ: 142.250.183.142). Con người khó nhớ những dãy số phức tạp này, do đó, tên miền ra đời để thay thế. Tên miền thường ngắn gọn, dễ nhớ và phản ánh nội dung của website (ví dụ: google.com). DNS Lookup đóng vai trò trung gian, "dịch" tên miền thành địa chỉ IP tương ứng, giúp máy tính định vị được website bạn muốn truy cập. Tại sao cần DNS Lookup? Cơ chế hoạt động của DNS Look up Gõ tên miền vào trình duyệt: Khi bạn nhập tên miền vào trình duyệt web (ví dụ: google.com), trình duyệt sẽ không gửi trực tiếp tên miền đến internet. Yêu cầu đến Nameserver: Trình duyệt gửi yêu cầu đến nameserver - máy chủ lưu trữ thông tin ánh xạ giữa tên miền và địa chỉ IP. Tìm kiếm nameserver: Có một hệ thống phân cấp nameserver, trình duyệt sẽ lần lượt truy vấn các nameserver cho đến khi tìm thấy nameserver có thẩm quyền cho tên miền đó. Trả về địa chỉ IP: Nameserver trả về địa chỉ IP tương ứng với tên miền đã yêu cầu. Kết nối đến website: Trình duyệt sử dụng địa chỉ IP để kết nối đến máy chủ của website và hiển thị nội dung cho bạn. DNS Lookup có những tính năng nổi bật nào? Dễ nhớ: Bạn chỉ cần nhớ tên miền thay vì địa chỉ IP phức tạp. Tính linh hoạt: Nếu địa chỉ IP của máy chủ thay đổi, bạn không cần cập nhật lại tên miền vì DNS Lookup sẽ tự động tìm kiếm địa chỉ IP mới. Phân cấp: Hệ thống phân cấp nameserver giúp phân tán lưu trữ thông tin và tăng tính ổn định của DNS. Kết luận DNS Lookup là một hệ thống thiết yếu cho hoạt động của internet. Nhờ có DNS Lookup, việc truy cập website trở nên dễ dàng và thuận tiện hơn cho người dùng. Lưu lại bài viết để biết cách sử dụng DNS Look up đúng cách nhé.

    DNS Look up hoạt động như nào? Có những tính năng gì đáng chú ý?

    Blog, Tin tức 18/05/2024
  • Mua tên miền vn giá rẻ ở đâu? Hướng dẫn cách đăng ký dễ dàng

    Mua tên miền vn giá rẻ ở đâu? Hướng dẫn cách đăng ký dễ dàng

    Blog, Tin tức 17/05/2024

Bạn có bỏ lỡ tin tức nào không?

  • DNS Look up (tra cứu DNS) là một quá trình chuyển đổi tên miền (domain name) dễ nhớ thành địa chỉ IP (Internet Protocol) khó nhớ, giống như việc tra cứu danh bạ điện thoại để tìm số điện thoại của một người quen. Vậy DNS Look up có ý nghĩa như thế nào với DNS, hãy cùng Z.com chúng tôi tìm hiểu ngay nhé! Xem thêm: DNS là gì? Từ A-Z về DNS Google, DNS Server, DNS VNPT DNS Look up DNS là gì? DNS Look up là gì? DNS là viết tắt của Domain Name System, hay còn gọi là Hệ thống phân giải tên miền. Đây là một hệ thống phân cấp và phân tán giúp chuyển đổi tên miền dễ nhớ thành địa chỉ IP phức tạp mà máy tính có thể hiểu và sử dụng để truy cập website. DNS hoạt động như thế nào? Hệ thống DNS hoạt động thông qua các bước sau: Bước 1: Truy vấn (Query) Khi bạn nhập tên miền vào trình duyệt web, trình duyệt sẽ gửi một truy vấn DNS đến máy chủ DNS được cấu hình trong cài đặt mạng của bạn hoặc được cung cấp tự động bởi nhà cung cấp dịch vụ internet (ISP). Truy vấn này bao gồm tên miền bạn muốn truy cập. DNS hoạt động như thế nào? Bước 2: Caching Trước khi gửi truy vấn DNS đến máy chủ DNS, trình duyệt sẽ kiểm tra bộ nhớ cache DNS để xem nó có lưu trữ bản ghi DNS cho tên miền đó hay không. Bộ nhớ cache DNS là nơi lưu trữ tạm thời các bản ghi DNS đã được tra cứu trước đây để tăng tốc độ truy vấn DNS. Nếu bộ nhớ cache DNS có chứa bản ghi DNS cho tên miền: Trình duyệt sẽ sử dụng bản ghi đó để truy cập website mà không cần gửi truy vấn DNS đến máy chủ DNS. Nếu bộ nhớ cache DNS không có bản ghi DNS cho tên miền: Trình duyệt sẽ gửi truy vấn DNS đến máy chủ DNS. Bước 3: Máy chủ DNS chính (DNS root server) Truy vấn DNS đầu tiên được gửi đến máy chủ DNS chính (DNS root server). Máy chủ DNS chính lưu trữ thông tin về máy chủ DNS cấp cao nhất (TLD) cho tên miền được truy vấn. Bước 4: Truy cấn đến máy chủ DNS cấp cao hơn (Top-level Domain server) Tiếp theo, trình duyệt sẽ gửi truy vấn DNS đến máy chủ DNS cấp cao nhất (TLD server) cho tên miền được truy vấn. Máy chủ DNS cấp cao nhất lưu trữ thông tin về máy chủ DNS cụ thể (authoritative DNS server) cho tên miền. Bước 5: Truy vấn Máy chủ DNS cụ thể (Authoritative DNS server) Cuối cùng, trình duyệt sẽ gửi truy vấn DNS đến máy chủ DNS cụ thể (authoritative DNS server) cho tên miền được truy vấn. Máy chủ DNS cụ thể lưu trữ bản ghi DNS chính thức cho tên miền, bao gồm địa chỉ IP của website. DNS hoạt động như thế nào? Bước 6: Truy vấn và phản hồi Khi máy chủ DNS cụ thể nhận được truy vấn DNS, nó sẽ tra cứu bản ghi DNS cho tên miền được truy vấn trong cơ sở dữ liệu của mình. Nếu tìm thấy bản ghi DNS, máy chủ DNS cụ thể sẽ gửi phản hồi DNS cho trình duyệt, bao gồm địa chỉ IP của website. Trình duyệt sẽ sử dụng địa chỉ IP này để kết nối đến máy chủ lưu trữ website và hiển thị nội dung cho bạn. Quá trình này diễn ra rất nhanh chóng, chỉ trong vài mili giây. Nhờ có DNS, bạn không cần phải nhớ địa chỉ IP phức tạp của website mà chỉ cần sử dụng tên miền dễ nhớ. Xem thêm: DNS Domain Check và những lưu ý quan trọng ít người biết Tại sao cần DNS Look up? DNS Lookup (tra cứu DNS) là quá trình chuyển đổi tên miền dễ nhớ thành địa chỉ IP phức tạp mà máy tính có thể hiểu và sử dụng để truy cập website. Sở dĩ cần có DNS Look up vì những lý do sau đây: Máy tính chỉ có thể hiểu và giao tiếp với nhau thông qua địa chỉ IP, một dãy số gồm bốn nhóm, mỗi nhóm từ 0 đến 255 (ví dụ: 142.250.183.142). Con người khó nhớ những dãy số phức tạp này, do đó, tên miền ra đời để thay thế. Tên miền thường ngắn gọn, dễ nhớ và phản ánh nội dung của website (ví dụ: google.com). DNS Lookup đóng vai trò trung gian, "dịch" tên miền thành địa chỉ IP tương ứng, giúp máy tính định vị được website bạn muốn truy cập. Tại sao cần DNS Lookup? Cơ chế hoạt động của DNS Look up Gõ tên miền vào trình duyệt: Khi bạn nhập tên miền vào trình duyệt web (ví dụ: google.com), trình duyệt sẽ không gửi trực tiếp tên miền đến internet. Yêu cầu đến Nameserver: Trình duyệt gửi yêu cầu đến nameserver - máy chủ lưu trữ thông tin ánh xạ giữa tên miền và địa chỉ IP. Tìm kiếm nameserver: Có một hệ thống phân cấp nameserver, trình duyệt sẽ lần lượt truy vấn các nameserver cho đến khi tìm thấy nameserver có thẩm quyền cho tên miền đó. Trả về địa chỉ IP: Nameserver trả về địa chỉ IP tương ứng với tên miền đã yêu cầu. Kết nối đến website: Trình duyệt sử dụng địa chỉ IP để kết nối đến máy chủ của website và hiển thị nội dung cho bạn. DNS Lookup có những tính năng nổi bật nào? Dễ nhớ: Bạn chỉ cần nhớ tên miền thay vì địa chỉ IP phức tạp. Tính linh hoạt: Nếu địa chỉ IP của máy chủ thay đổi, bạn không cần cập nhật lại tên miền vì DNS Lookup sẽ tự động tìm kiếm địa chỉ IP mới. Phân cấp: Hệ thống phân cấp nameserver giúp phân tán lưu trữ thông tin và tăng tính ổn định của DNS. Kết luận DNS Lookup là một hệ thống thiết yếu cho hoạt động của internet. Nhờ có DNS Lookup, việc truy cập website trở nên dễ dàng và thuận tiện hơn cho người dùng. Lưu lại bài viết để biết cách sử dụng DNS Look up đúng cách nhé.

    DNS Look up hoạt động như nào? Có những tính năng gì đáng chú ý?

    Blog, Tin tức 18/05/2024
  • Mua tên miền vn giá rẻ ở đâu? Hướng dẫn cách đăng ký dễ dàng

    Mua tên miền vn giá rẻ ở đâu? Hướng dẫn cách đăng ký dễ dàng

    Blog, Tin tức 17/05/2024
  • Hướng dẫn đăng ký Google Workspace từ A đến Z

    Các bước đăng ký Google Workspace, hướng dẫn xác thực tên miền

    Blog, Tin tức 17/05/2024
  • Tên miền gov vn là gì? Hướng dẫn cách đăng ký đơn giản

    Tên miền gov vn là gì? Hướng dẫn cách đăng ký đơn giản

    Blog, Tin tức 16/05/2024